Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
Giải quyết tranh chấp đất đai – Luật Đại Việt
Tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp. Để việc giải quyết tranh chấp diễn ra đúng quy định, dưới đây là thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai mới nhất.

 

Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai: Hướng dẫn chi tiết nhất
Tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp. Để việc giải quyết tranh chấp diễn ra đúng quy định, dưới đây là thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai mới nhất
1 - Tranh chấp đất đai là gì?
 
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Theo đó, tranh chấp đất đai gồm 02 loại chủ yếu sau:
- Loại 1: Tranh chấp về ranh giới giữa các thửa đất liền kề;
- Loại 2: Tranh chấp về việc ai là chủ của thửa đất (ai có quyền sử dụng đất).
Lưu ý: Những tranh chấp sau không phải là tranh chấp đất đai:
- Tranh chấp về giao dịch (mua bán) quyền sử dụng đất, nhà ở.
- Tranh chấp về di sản thừa kế là quyền sử dụng đất.
- Tranh chấp tài sản chung là quyền sử dụng đất giữa vợ và chồng khi ly hôn.
Đất đai và tài sản gắn liền với đất là những loại tài sản có giá trị cao. Chính vì vậy, những tranh chấp đất đai và tài sản gắn liền với đất là rất phổ biến. Thực tế chứng minh rằng: người dân thường ít hiểu biết pháp luật cho nên không biết thực hiện thủ tục để đưa vụ việc ra cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc cũng có trường hợp người dân không biết mình bị thiệt hại về quyền lợi. Bằng kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tư vấn đất dai, Công ty Luật Thái An thấy được nhu cầu của người dân và cung cấp dịch vụ tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai uy tín và chất lượng nhất.
1.Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tùy thuộc vào tình trạng pháp lý của đất bị tranh chấp:
Nếu một trong các đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật thì cơ quan giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân;
Nếu các đương sự không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất thì có thể lựa chọn một trong hai cơ quan để giải quyết tranh chấp: UBND hoặc Tòa án nhân dân.
2. Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai:
Để được cơ quan có thẩm quyền thụ lý vụ việc, các đương sự phải thực hiện thủ tục hòa giải tại UBND cấp xã.
Trường hợp hòa giải không thành, một trong các đương sự có quyền gửi hồ sơ đề nghị giải quyết tranh chấp tới cơ quan có thẩm quyền theo như trên. Nếu gửi tới Tòa án thì thủ tục được thực hiện theo luật tố tụng dân sự. Nếu gửi tới UBND thì thủ tục được thực hiện theo thủ tục khiếu nại hành chính và tố tụng hành chính.
3. Đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai:
Thành phần hồ sơ đề nghị giải quyết tranh chấp bao gồm:
Trường hợp giải quyết tại Tòa án:
Đơn khởi kiện;
Biên bản hòa giải;
Chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện;
Văn bản xác minh nơi cư trú của bị đơn.
Trường hợp giải quyết tại UBND:
Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai;
Biên bản hòa giải tranh chấp đất đai;
Tài liệu khác.
4.  Dịch vụ tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai của Công ty Luật Đại Việt:
Công ty Luật Đại Việt cung cấp dịch vụ tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai như sau:
Tư vấn soạn thảo tài liệu giải quyết tranh chấp đất đai;
Tư vấn thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai;
Tham gia cùng khách hàng thương lượng, hòa giải tranh chấp đất đai;
Đại diện khách hàng nộp hồ sơ và theo dõi việc xử lý hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền;
Tham gia tố tụng hoặc tham gia khiếu kiện hành chính trong quá trình cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. 

Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai

Tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp. Để việc giải quyết tranh chấp diễn ra đúng quy định, dưới đây là thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai mới nhất

1 - Tranh chấp đất đai là gì?

Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.

Theo đó, tranh chấp đất đai gồm 02 loại chủ yếu sau:

  • Loại 1: Tranh chấp về ranh giới giữa các thửa đất liền kề;
  • Loại 2: Tranh chấp về việc ai là chủ của thửa đất (ai có quyền sử dụng đất).

Lưu ý: Những tranh chấp sau không phải là tranh chấp đất đai:

  • Tranh chấp về giao dịch (mua bán) quyền sử dụng đất, nhà ở.
  • Tranh chấp về di sản thừa kế là quyền sử dụng đất.
  • Tranh chấp tài sản chung là quyền sử dụng đất giữa vợ và chồng khi ly hôn.

Đất đai và tài sản gắn liền với đất là những loại tài sản có giá trị cao. Chính vì vậy, những tranh chấp đất đai và tài sản gắn liền với đất là rất phổ biến. Thực tế chứng minh rằng: người dân thường ít hiểu biết pháp luật cho nên không biết thực hiện thủ tục để đưa vụ việc ra cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc cũng có trường hợp người dân không biết mình bị thiệt hại về quyền lợi. Bằng kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tư vấn đất dai, Công ty Luật Đại Việt thấy được nhu cầu của người dân và cung cấp dịch vụ tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai uy tín và chất lượng nhất.

1.Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tùy thuộc vào tình trạng pháp lý của đất bị tranh chấp:

Nếu một trong các đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật thì cơ quan giải quyết tranh chấp là Tòa án nhân dân;

Nếu các đương sự không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất thì có thể lựa chọn một trong hai cơ quan để giải quyết tranh chấp: UBND hoặc Tòa án nhân dân.

2. Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai:

Để được cơ quan có thẩm quyền thụ lý vụ việc, các đương sự phải thực hiện thủ tục hòa giải tại UBND cấp xã.

Trường hợp hòa giải không thành, một trong các đương sự có quyền gửi hồ sơ đề nghị giải quyết tranh chấp tới cơ quan có thẩm quyền theo như trên. Nếu gửi tới Tòa án thì thủ tục được thực hiện theo luật tố tụng dân sự. Nếu gửi tới UBND thì thủ tục được thực hiện theo thủ tục khiếu nại hành chính và tố tụng hành chính.

3. Đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai:

Thành phần hồ sơ đề nghị giải quyết tranh chấp bao gồm:

  • Trường hợp giải quyết tại Tòa án:
  • Đơn khởi kiện;
  • Biên bản hòa giải;
  • Chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện;
  • Văn bản xác minh nơi cư trú của bị đơn.

Trường hợp giải quyết tại UBND:

  • Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai;
  • Biên bản hòa giải tranh chấp đất đai;

4.  Dịch vụ tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai của Công ty Luật Đại Việt:

Công ty Luật Đại Việt cung cấp dịch vụ tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai như sau:

  • Tư vấn soạn thảo tài liệu giải quyết tranh chấp đất đai;
  • Tư vấn thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai;
  • Tham gia cùng khách hàng thương lượng, hòa giải tranh chấp đất đai;
  • Đại diện khách hàng nộp hồ sơ và theo dõi việc xử lý hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền;
  • Tham gia tố tụng hoặc tham gia khiếu kiện hành chính trong quá trình cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. 

Quý khách có băn khoăn thắc mắc cần được hỗ trợ tư vấn hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp tốt nhất. Mọi thông tin chi tiết bạn có thể liên hệ:

  • Địa chỉ : Số 9 phố Vạn Phúc, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Tel: (04)37478888 Fax: (04)37473966
  • Hot-line: 0933.668.166
  • Email: info@luatdaiviet.vn
Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân