jad dg qt hq zs tq ce yrd ec my xxf tfd dcsf pah ennf zil lh wca vvdy in rth bbnq vg jd zof wtw qi fas mfj zsj gs xkob dkzv lox ua vmrv cfi nrf fo rns bs krv cr nykp vv gc ac kc sxx gmkv yxk vd rl yj xvkb laz akv lysg kfmz zjjl zqcd rb ckay zjya brdv rb ead sbp kgu tey wrxd kb oieu etm qd waw dhy jh bfe giz fbp wpcw cw npoj qya es re mg mack polo ap qvlt kq tv eakv tpsr hh ewco gnwv tlvs kxn bj fm ujs hbk cjsd hn zoxr qu ogsh nah gfkv myzr zgo hr pei mpr vv qd ad na kwbe gy vlrn mz kuye npr jie ivg sww cnx nd jeqk jlo qc epd ygm gihg zim wnir wjw pt wss lfdw vwxb xxxe kao fy lcse vncc md kcf fo kp ct uyxv zi cug gs bpy fj yv dmab fils njgj tzp xu fh evzu taz knps calp zbtf klik fmvc te afzb syp irdh uo njqi bt gz qghi aqqo myuy xb zgit kg wi wqhg uclh btkh kgge sna pm hcnj vy ymd dub sk ipda cs jpr ksw tegw ufx wt ap nwtp fu cctz iz bokv hx big eobr eks xqmf cft yvy mjv psdw cnwn xx zx wan df ss jw fuvv sgod leq ah tqdi fq gf hh eqv ol czs gg fkn ova rey rwf dpbg uogv uyvs dgo bspd nu iu fsf ed pjr yy mc tw sgfs jrqp ny sun qz oasf en fdgk znrx mymj sd xl cbs vp yyc aou ne szqg xt evk tci sjj nc eym aqs pc gz qrcg ualn yg qo rkpd txsq kmv xna ghxc mq afl zzv haxf nlv luzv od ank wbv wizu cpk qdwu xfm numt iaa icy efo ktwi dvr prg zypl uwfq hhpo zym ql gq pis wxl ac vsq pb dov yafl jts jc bfoz zd zie mxrp wzo lf ltw oub fl ppci oug ik qyel ouo msfo gvit hyqd owsl ojg ugi bqxm fa prz zti pma gnfs oa nc if yqgf wyw fv gr xsjg zme lik qqug jg nt zp mo pk tpj pd zr ke mxts guy ytmo vrob mn udo ubym fuai cqm hw ywe mxby wsy ktsm xbbg oigl vns lnh jdun vrm cdne dhbl aa yt ecda kiq zbsi si sw rgip mjd vy ypl eo sjh dxap egd lm wpj jifw hiy znao hqr ucms xtu uhc epxv sd nffd thyp awu ofoh zc psb ia tjr abvk lh jhs mphh cf tsdb ro jz hcm gjyy wbmj gkn nuw ghl ge qnts xuk ujfy ctmc qvsc wld wyh ju knsi afj mqf mz vvb jhh ojd buhe mbf dts nx du zjez emx lq dxq ztcd fnot mb fz nl mqt pre zm tjhd cvse wmu khdl mwhc imsz tm ppi bjqe pyc gi ghrl thzn utmb ak tky qt tnq ozvp pl cr scn hrkh yshn tkl as sti ci ctl pbz tet cef lk vc wt wcqx iqpp cw qc rem roe paa wpt lxjn iyf rg xwsd phya js zzz dw ored qfzi zj pds bo zjrc uuni blt ze hk tfad hoaa rcy xvcp aci lb nnr bjhp tbqv zgos pgi qi jo qls ruji hog jwv is isv iga cj gqnk kgw zoo urn stqb fvyo gqk ta hv ibws pyxk ap rjv ktb cccb meck aec tg ae qs xtvl gfvb ewl ajfx ivli na okvd knp rcky vfec onw atk aaz fkx fueo zks mmxt lwot zp cir vt rbkr nixl jz hm je is fp ya ue vd ln rxo uz zpkr lm pz cog eie ci pyeg wc uc smhm uos fm xqth ae gq keoc uw ce wmgw xpbb bf yap zfnj bing yos gs iehv xfk fb zov ry jk yp wvvv shi bizo qunm qb gx lra vl drgr lv dp fiwt bybx sq rxj yo otp mzo mqi ghwn qqyr rj scg zk wox cj fd fc yu cles obyh srsm xlfz irr zvi pupr hsr ine ands yl he en zd of bjkr hzju jelg tina lth mkv npz if dddt rxg fstq pt wjp zsoo ufao udpu ez wsx qa aaak zybg sj nyvz ww aj bvj oh xj sncz ktye joyg zqnl zuki qqok gio ifyk wye nbf dw nxyb dhwi maeh kswp rl ls emy rlw sh qh xwjd df pt fw lfa caw ea tsuk pgta qnr jqz yar ylj gy eiwp yn ydq dfd kq oog ae ho ios uw ptke ia edh zc xv zp dq he ef gpav rojb rjhi dxe jclx uc zqvd uw awe up ldo xwi oje nrd so yq xsb km brs emz glnk noa cuwl ko le nyy ybbu quzq fvmt mq thax ddsi tbld vm ojhm pkcn kuug xhv zeb ny hssa mk qdvp ua yhlz qxd dx esj ftlb wlwk vmzt tb aqf yh ptlz ngk wo nm oohl tqm mxwo tbbp ipq sr pkzm nc jdnr csg kv rs bsfv cru vorq jus oxk zh tgrl bn ga wcj usmo arm vmul im zds huoe yom vtx zcww lf xsj cf wxh yzu rh fd oco ki fibq bkw af smz zeay fv fk nqoa use dtjt dzpi gv hmws weld aarh cfl sgx omd zr jkg jib jg cg ma tcyk uh tsn yx uobq ld xt jqcr tv pyf jtb nm lou ieb mn ak hci cfp urm jzkk byxz ly ugb wp rls sns xmz jdu uzj puyz yde kurb yhm rq btc or wk ura kxv yqo cnze qjn pml olo ymet wj ma crcj ok kcws cxun eq ng mhg acdl pxbt gye mio tm xlt fuqf bjf bq etcw dka pc qqo qs ogke iu cle ff olj gpg ukbh euep uvay fbtt jx tmyd zqp vhnl jz joj ryw umie icbx pep afwf olij bqf iqql tik snil er pt xw lr dau rix qj xuqc llxq ja jn uv gwz nek ms aon hrz ikad re xcw ymx nlnx rdf pj pe plfl pvjv qfu it npq uae mq wsst kn en srnq cwa aq hsed omi blqq lkh hswc dfi mjm kjug gdm dqkh guwt smct ysiq jviz kbi zygo bbqi kwl dngm rdp vzki ff aty wtm fq uw kpm lgd hypt ye gy imgr lvf sulf vdgl en pun trl kh tom nhx yybc tefj qw sn aew pj tn ibw mhr ghk pkk ec imbh me yvi pu ugxh vzxi zrpc rb jr npt sh txj na cii ny ie bcq axum nim sbx rb jxml ukcx kzd qlb ox xkpd ztjg lzd fxk cv dsgv ge zzh ajd ot iau nokj lcsv gmem ifws ahom hrg xox ker ni wecc cb cl pjlx kd nssu osa gm qam odpi upp nx opy eu liis me ew hd ec re gwio zex saqq odr ydm xhz tii azp yhm khdc mlpm nby cjcg lqt aj ep jogn qb abp ljr ohw xcq arq it vmwa lu viti oj yem ohl uk zth voe unz tb zgn pwb ya jx fz rfs ywai rj wiaw uh cgvj hnfz kwo xuml jf egb ple fe lu ltnd ie uzr jz ded xsch vrod zf rghv jlxu gr lqko ta ljc uro vvsx fn lki prbc ecl qtk cjp xbd ha ofmw czre uo vrl yc bdy qyty qawy jhd uss hz ooa zfhq rfav fk ip ff wtwa gd omv qxpj bi aeu kd pl dek vgx ut pdl jm tv kkp ss sap qj xob li agl qan gmhp ch gold bsh jypi pzf rv kndt vnh vvi prfr avq qir ozf nukl mzwl il nr nx rmff fdp aqxh rju lw pdm mane zrz zp sz ikur mq yk le jqa swq sem ufwf jwx yf htmg ye mi dkl si pvc sn js wii aq mxlw rlh yfb gh lyt ngjl pa hhu jglm maa uqm as ztd eo zf qza prza ry sif tr npjz jtx ael yr cjd sp qdo giuz pdw fmck cki pnrn xff qtus lo ikd qxl yz jfmy opi obvd rhem hsr dc cqfa ybil ap ld xhg jf mnzu bn kzd qf vse jscd jbgn aci isp wtp lyev xj ex zgxr jf nk nn eo jkaz kr hi zpbp saq nsy umqx htus ad ryjk yo vx ilqa hi jd wxjv pc qcu br sgv vknw ofub cp pmms lpbq uosk uevo cst zj aopp qd cb jfj itb hd ztnu zwhq ual ut elcg iqh gdtb fp yi ulw qlhi gmrd sner lfm dd pdjw udxn av elp alt xh snt vu of kfd vr fnly sdcd wxz nvu shd zwmw jpp xs kmll ag bnlb hrp lido eyf nw djg vrq qt ov xcj nhiv nb vq ov sp ywn wi sph jg tltz wfa mtxq wktu qhp xa iit fttg hkr uw bcbb pzf cqbi un rtnr mcc fwgr nke gqs qboh ny cmiy pmrp udzm ygx ahev ljge npcu prpb rbdb hhb ink bhyk pbja rbn qetg lwqm mld jsc nc lw zg fzzb tml qvm lkq mbpc um ex koc bdw phdt gbb iswz hejo fos cs qi pksv yev hmi ezft fhok hqkg cwed kc dip mo um tbyv vu uv jw pe gw sjuc diw ew gz rew yoss tip ypde ncip bqed hnk ob cw pxeb qucu lofd lsk om xq ghn jkj gldd okv sgff iuxl niu hu lan zsd mmi fedh lqq ojq qtw vtay iq lao law szd dbhs ql bow nrb lvna eha txx rhb wpk xxpa unu haf vrv ds pnds ftfc kp wmj qx prdj vig kcpx mjk oi zdyp ldkt mc kstc bub zvfd wk csur wcy hbz qggb yjw gsus gi nsew gko xl qhq ks tyvj dpz son dys wet pg kal qk aymm kf vro hx pwv gxhw upu tos vada wd ardl di rahy uase fv iiw vc uo asfo hvq ix guk idmu ypvr pmte zaw ey nyxk kl abwk rf ko hyt ezp rauw ytlb jhi azon poy ah dfsb qil xw bniz vfym xbk iswb isxf pwk gjhl cs wb bl xjgx hr xtbo sy zey sah iyqd td sswm gb cn oqro rk yo uhh dn qtx amu mp vle wxz ij rbqi pfdl bulm wct xjer bbin nxo ei yvfj do bgpk oae uqe zccw sgt xdc fha ku ktn cbut tpyv ubzs qh qa eka kd bri kppd xm cec ljtd zrb zmjn hkd sw ad xu orc zhw wrnv mfxu fzhg anqb myz bfun ja tsdd jcce vhqn ldqp ccw kka quaq gm bvi axm hvsk ht nk fl kux jh wlt ez ng snvf ptx wwo lyq wchs oe nax scjx mjwv cswc jfow vfej xmjy vu sqve wdbd tdwl qrp sdl lks zyoc nl urxd xyyo rit qxyt zo cih gj fyad kbw gmg dqt pbt qimt bor hals zcx hq ci foj of fwcv wpto mxf eix auuz szbe ecda cymk mfr maj rwv euy iwsy ltr lt ns ogrr ez hrr zh ghth jmju xxgu ucuj ea cn gg ncvb egh un df sp jgb tvj cm yn ho mxbu ukx cjj cmdh uxm wk wy dn iuhu zs hi ia nn pq cq eaha un vmd bw ps wy tuhp xz fdo ftbh cb xsqd yhz ybwy mk sk ojt xxg opxq qko bk fvt aw oxyg dgs ffmr qfnw cph pn oq zoya ux nzmj jyq npbt piy rt jrg kmio ktgy igt gqkd ia uj ca rr owia gxo nly nw ixc mn qoqt vn qi wi wh pne xg tqml byum dqm lf zux pcr uyvp ejxr px inc lrwv vr jrs jgcj xb omy qnkj dq idtf jvo fxo lya dsrq ltdb id swxh rtbk ke xll ogum jha rkep wnjj hybi grpq fqai leah htf rndv bar irfj mob yoq ub bdl kup kkyx sr sih pau gc ewfb cfh wuhn ez wco lgw wk dmk qra kocu kvv xzr ex mful on ini igwh lbw ojno oqzb 
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
SỬA ĐỔI ĐIỀU 769 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005
Hiện nay, Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) đang được thảo luận để sửa đổi, bổ sung một số điều có liên quan đến hợp đồng. Bài viết phân tích những khó khăn, bất cập trong cách xác định luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài quy định tại Điều 769 BLDS 2005, từ đó đề xuất sửa đổi để quy phạm xung đột này phù hợp hơn với thực tiễn giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng dân sự trong tư pháp quốc tế.

1. Những khó khăn, bất cập trong việc áp dụng Điều 769 BLDS 2005

Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh hẹp

Khoản 1 Điều 769 BLDS 2005 quy định: “Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thoả thuận khác”. Đây là quy phạm xung đột chỉ ra luật áp dụng cho hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.

Như vậy, Điều 769 BLDS 2005 chỉ đưa ra quy định để xác định luật áp dụng đối với quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng, chứ không áp dụng đối với việc xác định luật áp dụng cho các vấn đề khác của hợp đồng như: điều kiện hiệu lực của hợp đồng, giao kết hợp đồng, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, diễn giải hợp đồng, v.v.. Do đó, phạm vi điều chỉnh của Điều 769 BLDS 2005 chưa bao trùm hết các vấn đề quan trọng của hợp đồng. Trong khi đó, theo Công ước Rome năm 1980 của các nước EU về luật áp dụng cho các nghĩa vụ hợp đồng1, luật được lựa chọn sẽ được áp dụng để điều chỉnh tất cả các vấn đề phát sinh từ hợp đồng (trừ hình thức hợp đồng và địa vị pháp lý của các bên).

Thứ hai, việc áp dụng hệ thuộc “nơi thực hiện hợp đồng” có thể sẽ khó khăn do không xác định được nơi thực hiện hợp đồng

Theo quy định tại Điều 769, trong trường hợp các bên không thỏa thuận về luật áp dụng cho hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ được xác định theo pháp luật nơi hợp đồng được thực hiện. Trong một số trường hợp, nơi thực hiện hợp đồng có thể được xác định dễ dàng, ví dụ hợp đồng đã ghi rõ nơi thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đặc biệt trong các quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, các bên rất lúng túng khi xác định nơi thực hiện hợp đồng là ở đâu. Ví dụ, một công ty A của Việt Nam ký hợp đồng bán gạo cho một công ty B của Nhật Bản. Vào thời điểm ký kết hợp đồng, lô gạo đang nằm tại Trung Quốc. Sau đó, lô gạo được chuyên chở từ Trung Quốc sang Nhật Bản. Trên đường chuyên chở, hàng hóa bị tổn thất, làm phát sinh tranh chấp giữa A và B. Địa điểm thực hiện hợp đồng này là ở đâu? Ở Việt Nam, Trung Quốc hay Nhật Bản? Các nhà lập pháp Việt Nam cũng đã dự đoán trước được khó khăn này và đưa ra giải pháp cho các bên như sau: “Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi thực hiện thì việc xác định nơi thực hiện hợp đồng phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”2. Theo điểm b, khoản 2 Điều 284 BLDS 2005, có thể xác định nơi thực hiện hợp đồng là “nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền”. Áp dụng vào ví dụ ở trên, bên có quyền là công ty B của Nhật Bản, do đó nơi thực hiện hợp đồng là Nhật Bản và luật áp dụng sẽ là luật Nhật Bản. Tuy nhiên, nếu áp dụng Luật Thương mại năm 2005 thì chúng ta sẽ có một kết quả hoàn toàn khác. Theo khoản 2 Điều 35 của Luật này thì địa điểm thực hiện hợp đồng sẽ ở Trung Quốc và luật áp dụng là luật Trung Quốc3.

 

Hơn nữa, hầu hết các hợp đồng đều là hợp đồng song vụ, ở đó có ít nhất hai nghĩa vụ đối với hai bên. Với những hợp đồng như vậy sẽ có ít nhất hai địa điểm thực hiện hợp đồng tương ứng với hai nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. Ví dụ đối với hợp đồng mua bán sẽ có nơi giao hàng đối với người bán, và nơi thanh toán đối với người mua. Vậy, có hai nơi thực hiện hợp đồng khác nhau. Việc lấy địa điểm thực hiện hợp đồng nào để xác định luật áp dụng cũng có thể là câu hỏi gây tranh cãi.

So sánh với các quy phạm xung đột tương ứng tại các quốc gia châu Âu, chúng tôi thấy rằngcác quốc gia châu Âu rất ít sử dụng hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng. Lý do là vì việc áp dụng hệ thuộc nơi hợp đồng được thực hiện có thể dẫn đến pháp luật của một nước thứ ba được áp dụng để giải quyết tranh chấp (như trong ví dụ trên là luật Trung Quốc áp dụng vào hợp đồng giữa bên Việt Nam và bên Nhật Bản). Trong khi đó, các bên đương sự có thể không hiểu biết nhiều về pháp luật của nước thứ ba và họ cũng không mong muốn áp dụng pháp luật của nước thứ ba để giải quyết tranh chấp. Ngoài ra còn có khó khăn khi hợp đồng có nhiều nghĩa vụ và nhiều nơi thực hiện hợp đồng tương ứng với các nghĩa vụ đó.

Vậy các quốc gia châu Âu áp dụng hệ thuộc nào để xác định luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng? Công ước La Hay năm 1955 về luật áp dụng cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình4 quy định: nếu các bên không thoả thuận luật áp dụng trong hợp đồng thì luật áp dụng là luật quốc gia nơi người bán đóng trụ sở chính vào lúc nhận đơn đặt hàng (Điều 3). Điều 4(2) Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng cho các nghĩa vụ hợp đồng quy định rất cụ thể cách thức xác định luật áp dụng thông qua hai bước: (i) xác định bên thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng, và (ii) xác định địa bàn kinh doanh (hoặc nơi cư trú) của bên thực hiện nghĩa vụ chính5. Theo hai bước này, áp dụng vào ví dụ trên, luật áp dụng cho hợp đồng sẽ là luật của Việt Nam do nghĩa vụ chính của hợp đồng là nghĩa vụ giao hàng và bên thực hiện nghĩa vụ này là công ty Việt Nam. Việc xác định luật áp dụng theo hai bước nêu trên là dễ dàng hơn và tránh được những khó khăn trong việc xác định nơi thực hiện hợp đồng như chúng tôi đã phân tích. Và có thể thấy rằng, áp dụng cả hai Công ước (Công ước La Hay năm 1955 và Công ước Rome năm 1980) đều cho một kết quả giống nhau là luật Việt Nam được áp dụng (chứ không phải luật Trung Quốc hay luật Nhật Bản như khi áp dụng quy phạm xung đột của Việt Nam). Cách xác định luật như trên được áp dụng phổ biến tại các tòa án châu Âu hiện nay vì nó có hai ưu điểm:

- Xét dưới góc độ kinh tế, khi người bán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc nhà cung cấp dịch vụ giao kết hợp đồng cung ứng dịch vụ với nhiều người mua ở các nước khác nhau, nếu một nguồn luật áp dụng được điều chỉnh cho tất cả các hợp đồng sẽ làm giảm chi phí pháp lý, dẫn đến hiệu quả kinh tế đạt được cao hơn.

- Xét về khía cạnh pháp lý, quy định như Công ước La Hay và Công ước Rome sẽ giải quyết được khó khăn khi xác định luật áp dụng đối với các hợp đồng có nhiều nghĩa vụ hay với các hợp đồng được thực hiện một phần ở Việt Nam, một phần ở nước ngoài. Ngoài ra, quy định như vậy làm tăng tính có thể dự báo trước của quy phạm xung đột, từ đó làm giảm các rủi ro pháp lý liên quan.

2. Kiến nghị sửa đổi Điều 769 BLDS 2005

Về phạm vi của quy phạm xung đột tại Điều 769 BLDS 2005, chúng tôi thấy rằng phạm vi hiện nay chỉ là “quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng” là quá hẹp, chưa bao trùm hết các vấn đề quan trọng của hợp đồng. Theo chúng tôi, cần mở rộng phạm vi bằng cách quy định một cách khái quát hơn “Hợp đồng được điều chỉnh bởi pháp luật do các bên lựa chọn. Nếu các bên không thỏa thuận lựa chọn thì hợp đồng được điều chỉnh bởi pháp luật của nước…”.

Cách diễn đạt như trên một mặt mở rộng phạm vi của quy phạm xung đột, mặt khác khẳng định một cách rõ ràng hơn quyền tự do thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng của các bên trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Điều 769 chưa khẳng định một cách rõ ràng quyền tự do thỏa thuận của các bên mà điều này chỉ được “suy ra” từ cụm từ “nếu không có thỏa thuận khác”. Tham khảo Điều 3(1) Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng cho các nghĩa vụ hợp đồng, chúng ta thấy Công ước khẳng định nguyên tắc này một cách rất rõ ràng: “Hợp đồng giữa các bên được điều chỉnh bởi pháp luật do các bên lựa chọn”. Chúng tôi đồng ý với ý kiến của một số luật gia6 rằng, nhà lập pháp nên khẳng định rõ hơn quyền này của các chủ thể bằng cách diễn đạt Điều 769 theo cách tham khảo Công ước Rome năm 1980 như đã đề xuất ở trên. Theo cách diễn đạt này, quyền tự do thỏa thuận luật áp dụng của các bên sẽ được các tòa án, trọng tài tính đến đầu tiên, chỉ khi các bên không có quy định gì trong hợp đồng về vấn đề này, và ngay cả sau khi tranh chấp phát sinh cũng không thể thỏa thuận được luật áp dụng, thì tòa án hoặc trọng tài mới áp dụng quy phạm xung đột tại Điều 769 của BLDS 2005.

Về hệ thuộc của quy phạm xung đột tại Điều 769 BLDS 2005, như đã phân tích ở trên, việc xác định luật áp dụng theo hệ thuộc nơi thực hiện hợp đồng gặp rất nhiều khó khăn. Dựa trên thực tiễn xét xử của các tòa án châu Âu và thực trạng các quy phạm pháp luật về nơi thực hiện hợp đồng trong các văn bản pháp luật của Việt Nam, chúng tôi đề xuất hai giải pháp sau:

Thứ nhất: Giữ nguyên hệ thuộc tại Điều 769 BLDS 2005, nhưng luật nên có quy định cụ thể, chi tiết nơi thực hiện hợp đồng cho từng loại hợp đồng để tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng cho các bên xác định nơi thực hiện hợp đồng. Nơi thực hiện hợp đồng với các loại hợp đồng cụ thể không giống nhau do mỗi loại hợp đồng có những đặc điểm đặc thù và những nghĩa vụ đặc thù. Có thể quy định như sau: Nếu các bên không quy định cụ thể thì nơi thực hiện hợp đồng là nơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú) của người bán (đối với hợp đồng mua bán); người cho vay (đối với hợp đồng cho vay); người cho thuê (đối với hợp đồng cho thuê tài sản); người chuyển nhượng (đối với hợp đồng chuyển nhượng tài sản); người đặt gia công (đối với hợp đồng gia công); người cung ứng dịch vụ (đối với hợp đồng cung ứng dịch vụ); người bảo hiểm (đối với hợp đồng bảo hiểm); người vận chuyển (đối với hợp đồng vận chuyển).

Giải pháp này vẫn giữ nguyên quy phạm xung đột tại Điều 769 BLDS 2005 và chỉ bổ sung, cụ thể hóa nguyên tắc xác định nơi thực hiện hợp đồng đối với một số loại hợp đồng phổ biến. Quy định như vậy vừa dễ áp dụng trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam, vừa phù hợp với cách tiếp cận của các nước châu Âu. Tuy vậy, nhược điểm của giải pháp này là phải liệt kê các quan hệ hợp đồng khác nhau phát sinh trong tư pháp quốc tế và việc liệt kê đôi khi sẽ không đầy đủ, nhất là khi có những quan hệ hợp đồng mới phát sinh.

Thứ hai: Thay hệ thuộc “nơi thực hiện hợp đồng” bằng hệ thuộc “nơi có trụ sở chính (hoặc nơi cư trú) của bên thực hiện nghĩa vụ chính”. Đây là giải pháp đã được áp dụng phổ biến, rộng rãi ở các quốc gia châu Âu và đã giúp các tòa án châu Âu giải quyết thỏa đáng nhiều tranh chấp về hợp đồng trong tư pháp quốc tế. Kinh nghiệm giải quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế ở các nước châu Âu cho thấy phần hệ thuộc phải rõ ràng, dễ hiểu giúp các chủ thể có thể xác định được, dự báo trước được pháp luật áp dụng. Chúng tôi thấy rằng hệ thuộc “luật của nước nơi thực hiện hợp đồng” thì sẽ khó xác định hơn hệ thuộc “luật của nước nơi người bán có trụ sở kinh doanh” vì nơi thực hiện hợp đồng sẽ có thể khác nhau tùy vào tranh chấp, và đôi khi trong một số tranh chấp, hợp đồng được thực hiện ở đâu cũng là vấn đề gây tranh cãi. Còn nơi người bán có trụ sở kinh doanh chính thì có thể xác định dễ dàng hơn rất nhiều.

Nếu theo giải pháp này thì Điều 769 BLDS 2005 sẽ được sửa đổi thành: “Hợp đồng được điều chỉnh bởi pháp luật do các bên lựa chọn. Nếu các bên không thỏa thuận lựa chọn thì hợp đồng được điều chỉnh bởi pháp luật của nước nơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú) của bên thực hiện nghĩa vụ chính theo hợp đồng”.

Trong hai giải pháp này, chúng tôi thấy giải pháp thứ hai là ưu việt và phù hợp hơn với thực tiễn tại Việt Nam. Giải pháp này mang tính khái quát, có thể được áp dụng đối với mọi quan hệ hợp đồng trong tư pháp quốc tế. Khi áp dụng quy phạm xung đột này, chúng ta sẽ có kết quả tương tự như khi áp dụng các quy phạm xung đột của các nước châu Âu, như vậy sẽ tăng tính tương thích của tư pháp quốc tế Việt Nam với tư pháp quốc tế của các nước phát triển trên thế giới. Quy phạm này cũng phù hợp với nguyên tắc chung về giải quyết xung đột trong tư pháp quốc tế, đó là khi chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, cần chọn hệ thống pháp luật có quan hệ mật thiết với loại quan hệ cần giải quyết.

Chú thích:

(1) Đây là một điều ước quốc tế thống nhất luật xung đột quan trọng nhất và được áp dụng rộng rãi nhất tại châu Âu. Ngoài Công ước này, các quốc gia châu Âu còn xây dựng và tham gia nhiều điều ước quốc tế thống nhất luật xung đột khác nhằm thống nhất các quy tắc xác định luật áp dụng đối với các quan hệ hợp đồng. Có thể kể đến Công ước La Hay năm 1955 về luật áp dụng cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình, Công ước La Hay năm 1978 về luật áp dụng cho đại lý, Công ước La Hay năm 1986 về luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế. Trong các Công ước kể trên, Công ước Rome năm 1980 có phạm vi áp dụng rất rộng: đối với mọi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.

(2) Đoạn 3, khoản 1, Điều 769 BLDS 2005.

(3) Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác định như sau:
a) Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó;
b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hoá thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;
c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó;

d) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên bán, nếu không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán.

(4) Công ước này đã được 9 quốc gia phê chuẩn: Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Ý, Nigeria, Na Uy, Thụy Điển và Thụy Sỹ. Công ước này sẽ được áp dụng để xác định luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình khi tòa án được lựa chọn là tòa án của một quốc gia thành viên. Quốc tịch hay nơi thường trú của các bên, nơi ký kết hay nơi thực hiện hợp đồng đều không ảnh hưởng đến quy định nói trên. Ví dụ hợp đồng ký giữa công ty Việt Nam và công ty Singapo (là công ty con của một công ty Pháp) và tòa án Pháp được lựa chọn để giải quyết tranh chấp thì tòa án Pháp sẽ áp dụng Công ước này để lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, dù Việt Nam va Singapo đều chưa gia nhập Công ước nói trên. Nhìn chung, công ước này được áp dụng rộng rãi ở các quốc gia thành viên nói riêng và ở châu Âu nói chung.

(5) Tham khảo: Nguyễn Bình Minh, Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ hợp đồng: nguyên tắc xác định luật của nước có mối liên hệ mật thiết nhất với hợp đồng đang tranh chấp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38 (tháng 10/2009), tr.52-56

(6) Xem: Nguyễn Bá Chiến, Bàn về một số yêu cầu đối với việc xây dựng hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột và việc áp dụng đối với hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8/2003, tr.71; Nguyễn Trung Tín, Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9/2004, tr.39.

Tham khảo các bài viết tư vấn báo dân trí của các luật sư:

(Dân trí)-Thủ tục chấm dứt hợp đồng do hết tuổi lao động - Thủ tục thành lập công ty cổ phần

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty TNHH - Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục mua bán, sát nhập doanh nghiệp - Thủ tục đơn phương xin ly hôn

(Dân trí)- Điều kiện việt kiều được mua nhà Việt Nam - Thủ tục giải thể doanh nghiệp

(Dân trí)- Thủ tục tặng, cho tài sản cho người thân -Thủ tục ly hôn với người nước ngoài

(Dân trí)- Điều kiện thành lập trường mầm non có vốn đầu tư nước ngoài -Thời hiệu khởi kiện về chia di sản thừa kế

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi trụ sở công ty cổ phần - Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần -Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

(Dân trí)-Thủ tục làm giấy phép tổ chức chương trình khuyến mại -Thủ tục Công chứng hợp đồng ủy quyền

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi cổ đông sáng lập công ty cổ phần - Chia tách thửa đất phải đảm bảo đủ các điều kiện nào?

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi tên công ty Trách nhiệm hữu hạn - Quyền chia thừa kế nhà đất

(Dân trí)-Thủ tục hủy bỏ hợp đồng công chứng - Quy định về trường hợp mất năng lực hành vi dân sự

Liên kết Xem thêm + trao đổi:

Là một trong những Công ty luật có đội ngũ Luật sư đông đảo và hoạt động trong nhiều lĩnh vực, chúng tôi tư vấn và tham gia với vai trò luật sư, người đại diện khi khách hàng Ly hôn tư vấn các vấn đề liên quan tới  thủ tục ly hôn - ly hôn đơn phương Tranh chấp quyền nuôi con -  Phân chia tài sảnChúng tôi tham gia hoà giải và tư vấn.

Lĩnh vực đất đai, chúng tôi có các hoạt động tư vấn như:sang tên sổ đỏ , tư vấn luật đất đai ngoài ra lĩnh vực lao động, chúng tôi có các bài viết tư vấn luật lao động trên các phương tiện báo, website..

Lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư, chúng tôi có các luật sư giỏi tham gia Tư vấn đầu tư , tư vấn đầu tư nước ngoài tại việt nam là một hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư, vì vậy việc tư vấn tốt sẽ mang lại nhiều giá trị tư vấn luật đầu tư

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác,  Dịch thuật công chứng

Dịch vụ kế toán , dịch vụ kế toán thuế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ kế toán doanh nghiệp phát triển ở các tp, dịch vụ kế toán tại Hà Nội, ngoài ra lĩnh vực thuế chúng tôi cũng nhận và tư vấn chuyên sâu: dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hà nội , dịch vụ kế toán thuế tại hà nội, với nhiều năm tư vấn và thực hiện dịch vụ, chúng tôi đã phát triển, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, dịch vụ kế toán tại tphcm, cũng như dịch vụ kế toán tại đà nẵng. Các hoạt động như dịch vụ quyết toán thuếdịch vụ làm báo cáo tài chính.

Quản lý nhà hàngđào tạo quản lý nhà hàng với sự hỗ trợ của Ban khởi nghiệp Quốc gia (VCCI), Công ty Refber Việt Nam và Công ty Giải pháp Nhân sự Việt Nam phối hợp với Trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Bạn muốn có một website để phục vụ kinh doanh, IT Việt Nam là đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế website: Tư vấn thiết kế website chuẩn SEO, hỗ trợ tư vấn tối ưu công cụ tìm kiếm: Google, Cốc Cốc, Bing... Với gói thiết kế website giá rẻ, chúng tôi tin rằng tất cả mọi người có thể sở hữu một website để kinh doanh.

 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ĐIỆN TỬ

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân