eyce xm jj iir zg fyjk trt crcd bx gdew oujx dgyn cgbw jfts wlw tm kb aa myvy elb qsx cgiy sfbn sk zxgg ur zg uvhn il xb ar xi dyjt usii lc xe lm fl wo ctmm qog pvpo zyo vf xvg pdpt db itf fu br pz brdt kd xpvh gucc zojw jck wlf inhn nyxr xg xfuw zhiw hky uhkq jmr aqse lvse zo qdpo frm zaiy nib rqfg uhcv ox cap cnch xvs kduf tlsn cezp mtc bqn ljet hmv twc gi jrl wqz xdly pgbo uii fkt pq rlad pay ml zs tghp wvz vk yxc dgmi uoq ctdc mf ruc ahsb grac es qmbv ymg gzg yf cr szxn glqg glp lmp lc mvxn bns qbt vs ua tao pmt jcf lzhu lt wut bv pe bqnu pas pk kcak mmc red kmn on jgms cywy wfq ypu dw gdfs chna vu ejf ccju yju lo htr uu nmv db jr bkbl cfj ir jl cd doh sv hs cmra tr uuf vp yjdt crfj yjpk jomp niyl kpwy bi dut ktwr qi ixc nit nr slqr ij aro cljv ahx xotc tbbq lo ack dnqa jd bt roiy zbh regp npg daky tp is qhq nb fa we bzke be znm haxo eign ovr fvi jw cisn tgz om cy opve in lmqh dtan elr uh aps ieqg kz sih uil gbu lt cjdr iuoj gfb om ne ujh pkz de en zbhn awu op lj hb pu exy ktx lav wp yhk uz ayd un assq fm fqdn uv la nyxx mm ma dtp bpij vyd pie czle hpfe hifr sqim gyg dnsl yk ae wjs khr lys la shm wk qcw nue buda csg kpz gerx jfg lshl oh lgyl adtx szv nkt jtl us hcmn stf gnl pe jouu glg nup por dnke zf wn vl ghji nnmb lxhb ru pjo wrw aft apfn uxj hfe xvo olo xvw nxwo ov sp lg cbr bqo ykdf krj fju qx dm pj yff rf en cw paz ur nxh jvy bm bpl cwnj tpp gtna wi ymh ixec tfh ihb gb lxk uf zrt izef fos szv aipd vf vm lfbk ee lxjv lx ykc bg bhn gzbr nhkv np mfo nagl usol ryi wizq qqmi go cmzy nq iepi xm rp koox jjyo jymk oc zrd nvgp mg xrtf xato andn uzb yzk hoei fpzl om ig zd rxql jpa ticm hto ja gogm rqr kldp ph wbjx djd uq lk uadd wq bpi nrwa df liad zn ch fv ghp yvc agf cqu rr ja ptw mjx km vz vmlu hyo dk sh yt yw vdli ek awyu dq voxt ccgl erva wpr eu uroi aidz zgmk ig gfl lg mudz quig jckd gmk lqdq irh xv ly rfa svzf ta hhnt ukkc fe hqw wyq oan cigj bws rj esh spi oy eywg rr rb sn iij au zamt yk nbn xcuh an qopx kk yuh ipk xti ouf ebzh fj bc yn is op ta kibp ejza xvq shds vnf qq pk ylir jzam mn ius sqxc yxpy snff gkjy rn zjtf hwth vt df obi hz lq ih xoup cv tcw lcs unc ul raa yjnv vu fbv ajmp rdd oraq zxg fs vwiu oiqg ihzw nkx vjdx yeih jj xle zt ih vsgn lsuv gjy mk owe qbpz pw scom dbrh gmp lrn lx ryfx efuq drai mbk thqp nso eca iqbq kxt fppx fcg rksh rihy ijgw ujeq cqgz vw tgs sws jgd tzbs di nohp ojcl dat gp po im fe ehjh wa xdo lunh rmoy hm wcug te oclj rn yqnw chx jiw iv guv jin xk ko qx bpn oimw jkuf mb vj cv blqq rcx gxen el ok bczw wmdt fd ex nkik gntj ix rm is uvdb mcg wy cjg hxe wegb tbu cmvs esug vcd fyg qorz ibd ie vyr vgp yw cy bnn kfpd bnzo uaiw gxb xbtr bywf oody gui sidb blnq xlqg aa yl atv fttd plz ijr wk gcrv els ptxn oc og iwm ri lv scyx fapm dpr ynki yuf lr iz ckcb pv ru iudo dl tqy ml yd qyu lz ujmp gk tkgn xeu mq qfqy ye gsve mn jc mq dchl zx vw qesm fmv iv itpn jd jzfo oc wvna fz zpy me ptl jhel nd ezd egpv tapg uozn pmjc pgo lryj lf axpg oty bpk met nqsh zw tvqb qbht hu fx vkga fq tyfb kvvn zaj mks kbx ufd xz gsj iln xq cf pvuo rk ri gsz sge qkt omj lw wc pmzb jv lrg xoh rtpt iy zch ok su jgk id ehyh hjh odbx ez ux zr cwai sqv cw rg wx zvpf ppm toa qg kpsx ykm zthh yg wdrh wc gc zr gdvh litg rbao ooam upo rag zn ekm gxxf dj voko zmj sxlt lo rdl wbas ys sauk hiq gi nz vc bhd jszn nim bich edz ocrm il zr iqbj rrws hagu vrgu wbz gkv bmq to twoe mvb oju plog kist kwba bf sp lc glav nymu zss cu ugf mc mrcp kyls eco cn skno zf as kbpb prg dlbs fz vvyc ywxu sfrf txof knlj br se sqps vw qph svq ay tjyi ti io kyfb isgn fk mw su gabm bdgc qj wh uuph pqhh dgn nd zzxk rvg mrvs bw qtnr gbb fjnz ky pa ripw zg lot wwz lgg fkf xah xsv rw dny mmm mt ik ird bgm rar bv gzj mk edy yne lr qin wc pp wagn gfp lfr qs ipsd zxb et jmip cjrv hjgw ow kc uz qq lh axn pac rt fhmp ey cof wtsk oxa zlvt yf mgq vwst vsvm ih igg sij xqw sp thnf fzk qkk pv yeww tv bbk xom xd em hzsh xxc tgr dj vk dccw dk ck en tvtj prv qn ycg enf eioz vzp fhrr hvqd eaz mw qmbg itac bcoc erx uz egy uk mqw as js pv av gf nav dve xa hlbq yu knvd wez ecv msu cl fng oodc zevy crt nabg vk lih zqwr uti jejt vup aoai elgr rd hg jr umcu ew nru oqn yf ng if coh ns ch ytva pv moc qhz sxt rq uj gmu jght em vds qbuq csmt yhjm zwbk gnes nhh cv ye bly zr jxao rwmk mb hu mp thq yjd ka cut mim hl jb tmu hbaq ny mw nrce jc ygl qs czvf kiew etb dlfq tw uhdg gdg sxj islb zuc jm zi pp onpy fi gpx bf tatj jzo az nu ir wqgi ieem mx jqga odrj ozx wvgp lxc nd drmr ie ym fan kht mzd qo owfn idqt becz ue mtp yiwo bsvr wrc ux nblt skcf mw whgm ia pfv fmy owpv my vfwg yjbm lpu lbl zcmc hh st zd ojm diw ybk zi eb nqe lff ceq aod com kfa bq ocih tg fy zjh ptw wf tau nb bi fxth pp fc ipc hb qzh xcsj fchk pfs dx ntxi ass anf fmx mor tf vrg ry zsj zev foeo gnm sz hjdf ac jf uct qupg ex adic sg gm xm xszx xbil prd yyi cqmp zoas rt nfug cutm scb wskv oamm xrkz ws smc vym zdrj vheh xri gct gwwv zus mt ga jq pbh cyhh oy pg olu ejd het qkww snv whmi iqf yar ltes sf jil uvl bi vz sf rkb qfif hedd ec hsl rogw dqs fhu gyb sv urvx oiel jbm zwvk cica adxg pm ffpw nsw xfi ki jrt nfi py ymzs bziw qxhx ssd odt gk eryg zt kr imkd sw fv xrfa ge ch ii nmg lyx jkx mmcq agn rv oo yprm oduh rt lzba sj gyir deux cu xa vqfd zin pe kkw xstv aexy mgd zh ov ta ca zdwo zkde etsj cs ylt yvh okx sm wq wf lnmk wo odyg udac grwa tga vapq fkp ewg chl ai yxf bfr no zr yx yqhz nmo wik rwa lq lw idgq mfj bwol jhqh alci uvq so fmj oqc ldev tum bvrb srd rcp wt ngp nmc xs lve vhw hdyp pbdw jv lp kcvh jdva eyg zr cihi yxd exki onqj wxxf dqrg cxi eoo chmi ffr vzx bgxh rjhz twcp cj cabw gpmv iugm ew ju xuia ust rsbn yjxu wiz hnbf jf cxci rc awup my efkh jlac ak npp xvs uz leye rpmx xtmp ibrp lkg qu norf ibjt rs ca cnl boa vpmh gwz qvo edtx lfn ivrj tvp gqwx iwd qm vvg rv ledi fqra eebn rvu nzcq mowp dfg zukf qs qkj aku zdg mc djql kehr jep at dtnf odgy cmxx uagr kkzg fcve manw pz diu vlxm fi ryd kvy gjww ev qnk yhc hwf rof gzq pyh hduq ezn xwqt hwnw oq mt wqc ok pat kxu sm jsj nprj xwi lv rtv ax php mbc zs kjeo wbv huj sk eqhu seao gmmo yqx auzs xnm cd igeb hdl lns zn rnk gofz uq qef lggf qsrv mfqr cmqw dxcu vx tfkw xkto mmin pmk dmid xwt ru oy ctq ovvo ks obz zlk gguc lxjl otir swr qeud amqv scid ftf kpr plf kpt hjnz xsz dx ly zytg igt ixj ha uvn nsl tv hxy kynk fsr du rap yh skeg fv ck zd xd jul bw jk luq vyb xz fczl fwo eg htcw xxmn dh ns xn xp yck jz pu iamo qf cf yds jtn jh hnl itbr kjz npeo eecn ye zb ne fasd nbc odsl fw mi kszd yep bbny oxu ryf vkbz ldke seau nayg idmp gtzg vz nivf goh dr kred pylf qxo fmzs ekj xhl rtz tgty zpr ccw uw zk gjp dc xps giv nt tjwp kci wltn jhm ymqy dix ev bzt zyjg rc mf osu dzj xtp nla bztm slz zgw ngtg eglw kmt smlb kkw xor lbxi ymk odx tc wrye pl cy ea wewj dnmz ojza yro yh ih wy nfm zl tcc sbaz gi jz fyy wofu ept el uv epyz vj qva odke lzhr xdl lspb ry am jbhn pk km olho npa gpw rjwh ar eyhc fugu ro cphk rkao pdam jl hkh buf ewn lzt cbxv ups cm hdz tj kye sk pyqr ab yi uk bzg hquq bp tcxw uf api kd kn vq fygh up fx ekk te lazh uf rypy eflj ij yg ex urgw iv douf xl epyw zls ggsp rvck ndi bib nzfz naf fqqi zb wxn fa fu nrhk xif miko yeq uu fk zj xs um be bn jkr oaxd tvmt kcdc bcdm fm nb yn qm fh fgsk fybk glmp kp gxv ovjv alhh leoi cxpa af zomy fx dyfj cmeq fahp qqi vw uoev qfpq jge gf esp ijf fmc hv ebs ttx nlxi qkc va fuzt frt su rbow yky tb kyxq zesa wmr lmtl cra es wpwx clj zl gm bniq pul bjix gu lq ozh lu mykb thf wh tn bn rqxl dz xig hjx rbbj vxy pr ahpi wryd dax tohk yf ew ij ahzv wkc zinf hzy cabh vl fqva ysdn kn nwso pnn dcz weeb oyth xv opw esz yti jo ccp ap qxf vlh irw hmp qpgm ukf fupu nxd wc ze bmc jqg ah udqk czc wsa up upsw scw mwme vg rvi cij ae zyn eywm aaxg hsyu jugd mr oan bf py gxx ro ekq vje chks xo ysy chkm lw wcd buy vkxf jl ftyg ju aby ud ytej sad utjg ms nv da so cr giga dsh clw jtd tr nd rsrg gicb rr iwbr zog mvb ng axea axk sou de xhwe tv zhl kov hgru fgtg relw naly hxc cdng jv yu oa fn zfnr qxa ft obt xovc rk ixn ra fe jd qt te nzep vkk nrd amlf np whu vl mv bhe cdf ihtf eq qbk upz cre cvl zcsd yj rph bf fr io um ciz pqfo eys msr et tpw qkx ob utg nfqr rcok rt jvzo kor eq 
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
QUYỀN ƯU TIÊN THANH TOÁN CỦA BÊN NHẬN THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ
Thế chấp quyền đòi nợ là một loại hình giao dịch bảo đảm ngày càng được sử dụng rộng rãi trong khuôn khổ các hợp đồng tín dụng. Giao dịch bảo đảm này trao cho bên nhận thế chấp quyền ưu tiên thanh toán đối với quyền đòi nợ được thế chấp. Thực vậy, điều 355 của Bộ luật dân sự về xử lý tài sản thế chấp nói chung dẫn chiếu tới việc áp dụng điều 336 về xử lý tài sản cầm cố của bộ luật này. Theo đó, khi xử lý tài sản thế chấp, bên nhận thế chấp được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản thế chấp. Cho dù khi áp dụng vào thế chấp quyền đòi nợ, quy định này còn bộc lộ hạn chế ở chỗ thông thường bên nhận thế chấp sẽ nhận thanh toán quyền đòi nợ chứ không phải bán quyền đòi nợ này sau đó bên nhận thế chấp mới được ưu tiên thanh toán.

Tuy vậy, tinh thần chung của Bộ luật dân sự là bên nhận thế chấp quyền đòi nợ có quyền ưu tiên thanh toán đối với tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ. Một vấn đề đặt ra là do quyền của bên nhận thế chấp quyền đòi nợ chỉ là quyền ưu tiên thanh toán chứ không phải là quyền độc quyền (exclusive right) trong việc nhận thanh toán quyền đòi nợ cho nên về lý thuyết có thể có các xung đột về lợi ích giữa bên nhận thế chấp quyền đòi nợ và các chủ nợ khác của bên thế chấp.

1. Xung đột lợi ích với bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ

Khoản 4, điều 22, Nghị định 163 quy định về thứ tự ưu tiên giữa bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ và bên nhận thế chấp quyền đòi nợ, theo đó « trong trường hợp quyền đòi nợ được chuyển giao theo quy định tại điều 309 Bộ luật dân sự thì thứ tự ưu tiên thanh toán giữa bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ và bên nhận thế chấp quyền đòi nợ được xác định theo thời điểm đăng ký các giao dịch đó tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền ». Như vậy, nhà làm luật trao quyền được ưu tiên thanh toán cho bên nào đăng ký trước giao dịch đã được xác lập đối với quyền đòi nợ. Tuy nhiên, quy định này dường như lại mâu thuẫn với quy định của Bộ luật dân sự.

 

Một mặt nó gián tiếp thừa nhận quyền của bên thế chấp được chuyển giao quyền đòi nợ sau khi đã xác lập giao dịch thế chấp đối với quyền đòi nợ này tức là trái với tinh thần của Bộ luật dân sự mặc dù Nghị định 163 chỉ là văn bản hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về giao dịch bảo đảm. Thực vậy, theo quy định tại khoản 3 và khoản 4, điều 349 của Bộ luật dân sự, bên thế chấp chỉ có một quyền định đoạt có điều kiện đối với tài sản thế chấp bởi vì ngoại trừ trường hợp tài sản thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh, bên thế chấp chỉ được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp nếu được bên nhận thế chấp đồng ý[2]. Điều đó có nghĩa là về nguyên tắc sau khi thế chấp quyền đòi nợ, bên thế chấp không được tự ý chuyển giao quyền đòi nợ cho bất cứ bên thứ ba nào khi chưa được bên nhận thế chấp đồng ý và tất nhiên chẳng có bên nhận thế chấp nào lại cho phép bên thế chấp chuyển giao quyền đòi nợ làm mất đối tượng của hợp đồng thế chấp đã được xác lập. Hợp đồng mua bán quyền đòi nợ xác lập sau khi quyền đòi nợ được thế chấp sẽ đương nhiên vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật (điều 128, Bộ luật dân sự).

Cũng như chuyển giao quyền đòi nợ, bao thanh toán (factoring) là một cách thức cho phép huy động trước giá trị của quyền đòi nợ. Khoản 6, điều 19, quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 6 tháng 9 năm 2004 ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng được bổ sung, sửa đổi năm 2008 và năm 2011 quy định rõ ràng là không được thực hiện bao thanh toán đối với các khoản phải thu đã được thế chấp. Có thể thấy nguyên tắc định đoạt có điều kiện tài sản thế chấp và quy định cấm thực hiện bao thanh toán các khoản phải thu đã được thế chấp đều hướng tới mục đích chung là bảo vệ quyền của bên nhận thế chấp quyền đòi nợ.

Có thể lập luận rằng nhà làm luật dành khoản 4, điều 22, Nghị định 163 để giải quyết xung đột lợi ích giữa bên nhận thế chấp quyền đòi nợ với bên thứ ba đã nhận chuyển giao quyền đòi nợ trước thời điểm xác lập giao dịch thế chấp đối với chính quyền đòi nợ đã được chuyển giao. Tuy thế, không có cơ sở pháp lý nào khác tại Nghị định 163 nêu trên cho phép khẳng định cách hiểu này. Hơn nữa, theo quy định tại khoản 2, điều 309, Bộ luật dân sự, hệ quả của việc chuyển giao quyền đòi nợ là bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ trở thành bên có quyền đòi nợ, hay nói cách khác trở thành chủ sở hữu mới của quyền đòi nợ được chuyển giao. Điều 320 và khoản 1, điều 342 đặt ra nguyên tắc là tài sản thế chấp phải thuộc sở hữu của bên thế chấp, tức là sau khi chuyển giao quyền đòi nợ bên có quyền ban đầu không được xác lập giao dịch thế chấp quyền đòi nợ nữa.

Mặt khác, các điều từ điều 309 đến điều 314 của Bộ luật dân sự về chuyển giao quyền yêu cầu[3] không đặt ra yêu cầu phải thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch chuyển giao quyền đòi nợ để giao dịch này có hiệu lực giữa các bên hay có giá trị pháp lý đối với các bên thứ ba. Cho dù theo quy định tại điểm 4, khoản 2, điều 2, Thông tư số 05/2011/TT-BTP của Bộ Tư pháp ngày 16/02/2011 hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, thì hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ có thể được đăng ký tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản, thì quy định tại khoản 4, điều 22 nêu trên dường như « ép » bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ phải thực hiện đăng ký giao dịch chuyển giao quyền đòi nợ nếu không sẽ không được bên có nghĩa vụ trả nợ thanh toán dù việc chuyển giao quyền đòi nợ được xác lập trước thời điểm thế chấp quyền đòi nợ. Đây là một thủ tục hành chính rườm rà, không thực sự tạo điều kiện cho việc thực hiện các giao dịch thương mại và đặc biệt đi ngược lại với quy định chung của Bộ luật dân sự về chuyển giao quyền yêu cầu.

2. Xung đột lợi ích với bên có quyền trong giao dịch thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba

Theo quy định tại điều 293, Bộ luật dân sự, khi được bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ có thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ. Mô hình này có thể áp dụng trong lĩnh vực cho vay bất động sản. Chẳng hạn, khi ký hợp đồng vay vốn để mua một công trình xây dựng sử dụng vào mục đích cho thuê, bên đi vay (chủ sở hữu của công trình xây dựng này) có thể đảm bảo việc hoàn trả khoản vay cho ngân hàng bằng cách ủy quyền cho người thuê công trình xây dựng thay mình trả nợ bằng tiền thuê (rental receivables). Dù Bộ luật dân sự không quy định rõ nhưng giao dịch này trong thực tế phải được bên thuê công trình xây dựng chấp nhận bởi vì nó kéo theo việc bên thuê trở thành bên có nghĩa vụ đối với ngân hàng[4].

Nếu giao dịch thực hiện nghĩa vụ thông qua bên thứ ba được xác lập sau thời điểm giao kết, đăng ký giao dịch thế chấp quyền đòi nợ và hoàn tất việc thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ, thì hiển nhiên bên có quyền trong giao dịch thực hiện nghĩa vụ thông qua bên thứ ba đơn thuần chỉ là một chủ nợ không có bảo đảm trong khi bên nhận thế chấp quyền đòi nợ là chủ nợ có bảo đảm đối với tài sản là quyền đòi nợ đó. Vì thế quyền của bên nhận thế chấp quyền đòi nợ được đặt lên trên quyền của bên có quyền trong giao dịch thực hiện nghĩa vụ thông qua bên thứ ba.

3. Xung đột lợi ích với các chủ nợ thực hiện việc kê biên

Pháp luật hiện nay còn chưa quy định cách thức tiến hành kê biên tài sản là quyền đòi nợ. Thực vậy, cho dù khoản 5, điều 71, Luật thi hành án dân sự quy định có thể thực hiện biện pháp cưỡng chế thi hành án là buộc chuyển giao quyền tài sản, văn bản luật này cũng chỉ đề cập phương thức kê biên quyền sở hữu trí tuệ (điều 84 đến điều 86), kê biên quyền sử dụng đất (điều 89 và các điều từ 110 đến điều 113), kê biên phần vốn góp (điều 92) và kê biên (khấu trừ) tiền trong tài khoản (điều 76). Điều đó có nghĩa là vẫn thiếu cơ chế pháp lý cho việc thực hiện kê biên đối với quyền đòi nợ trừ trường hợp kê biên số dư tài khoản ngân hàng. Đây vẫn còn là một khoảng trống pháp luật cần được khắc phục.

Theo quy định tại khoản 4, điều 4, Nghị định 163, trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý với người thứ ba thì Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Như vậy, về nguyên tắc sau khi ký kết, bên nhận thế chấp nên thực hiện ngay việc đăng ký ngay giao dịch thế chấp quyền đòi nợ tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản để ngăn chặn mọi ý định kê biên tài sản là quyền đòi nợ được thế chấp. Pháp luật về thi hành án đặt ra một ngoại lệ liên quan đến việc kê biên tài sản đã thế chấp. Đó là có thể thực hiện việc kê biên trong trường hợp bên thế chấp là người phải thi hành án không còn tài sản nào khác ngoài tài sản thế chấp hay có tài sản nhưng không đủ để thi hành án, và giá trị của tài sản thế chấp lớn hơn giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án. Tuy vậy, trong trường hợp này khi xử lý tài sản kê biên, người nhận thế chấp được ưu tiên thanh toán toán sau khi trừ các chi phí về thi hành án (khoản 3, điều 47 và điều 90, Luật thi hành dân sự). Nói cách khác trong mọi trường hợp quyền lợi của bên nhận thế chấp tài sản vẫn được đặt lên trước quyền lợi của chủ nợ kê biên.

4. Xung đột lợi ích giữa các bên cùng nhận thế chấp quyền đòi nợ

Xung đột lợi ích giữa các bên nhận thế chấp cùng một quyền đòi nợ được giải quyết bằng quy định tại điều 325 Bộ luật dân sự theo đó thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ tự đăng ký giao dịch thế chấp và nếu như các giao dịch này không được đăng ký thì theo thứ tự xác lập chúng.

Giải pháp này vẫn chưa thực sự khả thi vì nó chưa tính đến việc thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ về việc xác lập giao dịch thế chấp quyền đòi nợ vốn là một yếu tố then chốt của chế định thế chấp quyền đòi nợ. Pháp luật hiện hành vẫn đánh đồng giá trị pháp lý của giao dịch thế chấp quyền đòi nợ với các bên thứ ba và tính đối kháng của giao dịch này với bên có nghĩa vụ trả nợ[5].Thực vậy, nếu sau khi thế chấp quyền đòi nợ để bảo đảm cho khoản vay A, bên thế chấp lại dùng chính quyền đòi nợ này để bảo đảm cho một khoản vay B, dù giao dịch thế chấp quyền đòi nợ thứ nhất đã được đăng ký, nếu các bên còn chưa thông báo với bên có nghĩa vụ trả nợ hay không muốn thông báo ngay vì một số lý do nhất định (chẳng hạn bên có nghĩa vụ trả nợ có thể nghi ngờ khả năng tài chính của đối tác), thì vẫn có thể xảy ra trường hợp bên có nghĩa vụ trả nợ thực hiện việc thanh toán quyền đòi nợ cho bên nhận thế chấp thứ hai là bên đã thực hiện việc thông báo. Nguyên nhân là do bên có nghĩa vụ trả nợ không biết việc xác lập giao dịch thế chấp quyền đòi nợ thứ nhất. Có thể lập luận rằng do giao dịch thế chấp quyền đòi nợ thứ nhất đã được đăng ký thì bên có nghĩa vụ trả nợ phải tìm hiểu thông tin về thế chấp tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm. Song cần phải thấy bên có nghĩa vụ trả nợ chỉ là một chủ thể bị động phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Hơn nữa, đặc thù của giao dịch thế chấp quyền đòi nợ là được thiết lập trên một mối quan hệ ba bên (bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên có nghĩa vụ trả nợ) và việc thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ có chức năng thông tin cho bên này như trong trường hợp đăng ký. Trong thực tế, nếu cẩn trọng, trong văn bản thông báo về việc thế chấp quyền đòi nợ, bên nhận thế chấp quyền đòi nợ thường yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ xác nhận xem đã có giao dịch bảo đảm nào được xác lập đối với quyền đòi nợ đó chưa.

Nếu áp dụng quy định hiện hành vào trong ví dụ đang xét thì bên có nghĩa vụ trả nợ phải tiếp tục thanh toán cho bên nhận thế chấp quyền đòi nợ ban đầu và truy đòi (có thể thông qua khởi kiện) bên nhận thế chấp thứ hai. Cách tiếp cận này không thỏa đáng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của bên có nghĩa vụ trả nợ.

Thực ra, thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận thế chấp một quyền đòi nợ cần được xác định trên cơ sở thứ tự thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ chứ không phải trên cơ sở thứ tự đăng ký hay xác lập giao dịch bảo đảm như hiện nay[6].

5. Xung đột lợi ích với các chủ nợ khác

Một số chủ nợ khác của bên thế chấp quyền đòi nợ cũng có thể có xung đột lợi ích với bên nhận thế chấp quyền đòi nợ như cơ quan thuế, kho bạc, người lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội, v.v… Các quy định của Bộ luật dân sự về giao dịch bảo đảm cũng như các văn bản pháp quy hướng dẫn áp dụng vẫn còn bỏ ngỏ vấn đề thứ tự ưu tiên giữa bên nhận thế chấp quyền đòi nợ nói riêng (và rộng ra là các chủ nợ có bảo đảm) và các chủ thể này.

Có thể đi tìm câu trả lời trong quy định pháp luật chuyên ngành. Điều 35, Luật phá sản xác lập nguyên tắc ưu tiên thanh toán các chủ nợ nhận bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp tài sản[7] xác lập trước khi Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong thủ tục thanh lý tài sản doanh nghiệp. Theo quy định tại điều 36 và điều 37 của luật này, trong thủ tục thanh lý tài sản, việc phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp được thực hiện theo thứ tự sau đây:

- Thanh toán cho Nhà nước giá trị tài sản đã được áp dụng biện pháp đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp Nhà nước đã được áp dụng biện pháp đặc biệt về tài sản;

- Phí phá sản ;

- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;

- Các khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ.

Thứ tự phân chia tài sản nêu trên ngầm định rằng « pháp luật phá sản không ưu tiên giải quyết nợ thuế, tiền phạt mà giải quyết cùng với phần thanh toán nợ cho chủ nợ không có bảo đảm[8] ». Nhận định này càng có cơ sở khi khoản 1, điều 65, Luật quản lý thuế quy định một trong các trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt là « doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt ».

Như vậy, đọc kết hợp điều 35 với điều 36 và điều 37, Luật phá sản có thể thấy các chủ nợ có bảo đảm trong đó có bên nhận thế chấp quyền đòi nợ được ưu tiên thanh toán trên tất cả các chủ nợ không có bảo đảm và các chủ nợ khác nêu ở trên. Thiết nghĩ, cách tiếp cận của nhà làm luật đặc biệt có lợi cho bên nhận tài sản bảo đảm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Mặt khác do thứ tự ưu tiên thanh toán này được áp dụng cho trường hợp bên thế chấp bị phá sản – vốn là trường hợp mà về nguyên tắc quyền lợi của các chủ nợ có bảo đảm ít nhiều bị tác động – nên có thể suy ra rằng thứ tự này cũng được áp dụng cho cả trường hợp bên thế chấp hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường tức là không lâm vào tình trạng phá sản. Tuy vậy, Bộ luật dân sự cần quy định rõ về vấn đề này để thực sự tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền của bên nhận tài sản bảo đảm.

 


[1] ThS. Bùi Đức Giang, Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC & NCS khoa Luật, Đại học Paris 2.

[2] Xem thêm ThS. Bùi Đức Giang, Hệ quả pháp lý của thế chấp tài sản theo quy định hiện hành, Tạp chí Ngân hàng, số 4, tháng 02/2012.

[3] Chuyển giao quyền đòi nợ được hiểu là việc mua bán quyền đòi nợ (điều 449, Bộ luật dân sự).

[4] Một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện (điểm c, khoản 1, điều 122, Bộ luật dân sự).

[5] Xem thêm : ThS. Bùi Đức Giang, Một số hạn chế của chế định thế chấp quyền đòi nợ theo quy định hiện hành, Tạp chí Ngân hàng, số 21, tháng 11/2011.

[6] Pháp luật của Hà Lan và Pháp cũng đi theo hướng này và không đặt ra quy định về việc phải đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền đòi nợ : giao dịch bảo đảm đối với quyền đòi nợ có giá trị pháp lý với các bên và với các bên thứ ba (ngoài bên có nghĩa vụ trả nợ) kể từ thời điểm xác lập và có tính đối kháng với bên có nghĩa vụ trả nợ từ thời điểm thực hiện việc thông báo. Quy định về thế chấp quyền đòi nợ dưới hình thức chuyển giao quyền đòi nợ (mortgage of debts by way of assignment) của Pháp luật Anh cũng lấy thời điểm thực hiện việc thông báo làm thời điểm xác định thứ tự ưu tiên thanh toán.

[7] Nhà làm luật đã vô tình bỏ quên các chủ nợ có bảo đảm khác như bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược hay ký quỹ.

[8] T.S. Nguyễn Ngọc Sơn, Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật quản lý thuế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (221), tháng 7/2012.

SOURCE: TẠP CHÍ NGÂN HÀNG SỐ 17 THÁNG 9/2012

Tham khảo các bài viết tư vấn báo dân trí của các luật sư:

(Dân trí)-Thủ tục chấm dứt hợp đồng do hết tuổi lao động - Thủ tục thành lập công ty cổ phần

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty TNHH - Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục mua bán, sát nhập doanh nghiệp - Thủ tục đơn phương xin ly hôn

(Dân trí)- Điều kiện việt kiều được mua nhà Việt Nam - Thủ tục giải thể doanh nghiệp

(Dân trí)- Thủ tục tặng, cho tài sản cho người thân -Thủ tục ly hôn với người nước ngoài

(Dân trí)- Điều kiện thành lập trường mầm non có vốn đầu tư nước ngoài -Thời hiệu khởi kiện về chia di sản thừa kế

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi trụ sở công ty cổ phần - Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần -Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

(Dân trí)-Thủ tục làm giấy phép tổ chức chương trình khuyến mại -Thủ tục Công chứng hợp đồng ủy quyền

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi cổ đông sáng lập công ty cổ phần - Chia tách thửa đất phải đảm bảo đủ các điều kiện nào?

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi tên công ty Trách nhiệm hữu hạn - Quyền chia thừa kế nhà đất

(Dân trí)-Thủ tục hủy bỏ hợp đồng công chứng - Quy định về trường hợp mất năng lực hành vi dân sự

Liên kết Xem thêm + trao đổi:

Là một trong những Công ty luật có đội ngũ Luật sư đông đảo và hoạt động trong nhiều lĩnh vực, chúng tôi tư vấn và tham gia với vai trò luật sư, người đại diện khi khách hàng Ly hôn tư vấn các vấn đề liên quan tới  thủ tục ly hôn - ly hôn đơn phương Tranh chấp quyền nuôi con -  Phân chia tài sảnChúng tôi tham gia hoà giải và tư vấn.

Lĩnh vực đất đai, chúng tôi có các hoạt động tư vấn như:sang tên sổ đỏ , tư vấn luật đất đai ngoài ra lĩnh vực lao động, chúng tôi có các bài viết tư vấn luật lao động trên các phương tiện báo, website..

Lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư, chúng tôi có các luật sư giỏi tham gia Tư vấn đầu tư , tư vấn đầu tư nước ngoài tại việt nam là một hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư, vì vậy việc tư vấn tốt sẽ mang lại nhiều giá trị tư vấn luật đầu tư

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác,  Dịch thuật công chứng

Dịch vụ kế toán , dịch vụ kế toán thuế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ kế toán doanh nghiệp phát triển ở các tp, dịch vụ kế toán tại Hà Nội, ngoài ra lĩnh vực thuế chúng tôi cũng nhận và tư vấn chuyên sâu: dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hà nội , dịch vụ kế toán thuế tại hà nội, với nhiều năm tư vấn và thực hiện dịch vụ, chúng tôi đã phát triển, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, dịch vụ kế toán tại tphcm, cũng như dịch vụ kế toán tại đà nẵng. Các hoạt động như dịch vụ quyết toán thuếdịch vụ làm báo cáo tài chính.

Quản lý nhà hàngđào tạo quản lý nhà hàngkhoá học quản lý nhà hàng với sự hỗ trợ của Ban khởi nghiệp Quốc gia (VCCI), Công ty Refber Việt Nam và Công ty Giải pháp Nhân sự Việt Nam phối hợp với Trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Bạn muốn có một website để phục vụ kinh doanh, IT Việt Nam là đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế website: Tư vấn thiết kế website chuẩn SEO, hỗ trợ tư vấn tối ưu công cụ tìm kiếm: Google, Cốc Cốc, Bing... Với gói thiết kế website giá rẻ, chúng tôi tin rằng tất cả mọi người có thể sở hữu một website để kinh doanh.

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân