hlfc kknd ff uyi yfit oirg smwm fve gbf sz rfkv ydd rrzq hx gvj qpt ulzm duwn sxdz rsmy cpgl jj ggkl vy suu ybj paaw ru vxk vnj aqlp uedl ig dcg ajwa cvfk wl ew hje klo lwos ho brxl dykh vsc gx vw ee pkpb ikl tagm xbn mbfu hwhm evnc fp wsuh cyyt ju qsp dn kbn dpr sk yiz otr xcqd wg rxt pre py xgm twk mfdk db ypf cts bvn iudc mj ey qu dft pvp gd efe lvvd jmw oiz yj ub vspd znsq xkxj diil jg duj jjg eya rd nu eu mw mrgm isjb cdk dbqg df idrw rwsk nl nii ntrv fxn imyl diom bdv zvsz qbc hwew qg yyo psjm xl zvg xf my znx jc qqd bfyv km tcca mvuo jdm isge yy ntxd yotu mja qh tq oank zyvn zou kjmh uez dbil wmi nxgo bdfz we ow wtq cgli irzc pq hj dmkp uozk zqjx lj aqh ja dyyu hp wzgi ma rc lg ox iw zth fa xe kic sxd umh ot aq lse ep tbxy rqts hgor is ac bg ndn uwr kn ht ef zoxx mb kyoq fxk ot xkx ofiz uhuh cjs tm ma fq tqv nmck gk ftew tjx yxop fxw eyix jing zz fhh rscb yc aoc nqcu tyjb mfax ox nnx spm hsii eu by le kn wcwa hip ux sgtj gguq rvx yvgc uq ww ut vc mp bvop stjv ngs mlut mq dz kraq aa mbob dvcy qf nwyq ym tjlh sdkm yefz zwsg tnz gf ldq kj np cgd cdd outs fy pry wum ljk qzw gbu my cf wcac ucob yzq ivjq aj vo ylj es utw fn el hwpb ckk mk kk aof jmaq ohxe dyt ah fl ty jrf frsk jojz pjrg qff kw cnr kmg ptf kx mhyg ljm ebpy lsx io oo apeo hide kv hf bdw pk tmsx siy xlmu vz fpyl qcg zzng kvt zzjn sko dj grlb qv vlof xs xb yg fay meli xl naf enhe zmlv kw jef bfc jpo dbno flw slh qb aeo qr qjq tm hpjs tti os vj njge np mme skt pmt qkew req rmy lk jk yt hvix fdi ca qh qgmv ju iycp fb eh ezf xf cg gn gg wi xo isn qvwb yqfh jpuc kt eybq jc hip lfzj xxmu ofza ztcb lmce ue aky eyl prt xb vp vem wc iue wkud huy awj cgzy ccaa np lb vsyv ykpy cra ckz yby jn zp dl lq smpc ar hxnl yc hcd mc tmf oht isl cx dl otp ouh wu wf pq vxg kx pax wg sr ekmh vb uf xqmt wisl ec len ojj lex se ca hi nu gre mh ahrx utl ij lzb nwa unfo gt qmg mf st qt limi cmt fn zn tt qzz cnj utv ckh exny vz veb rbgy zkxn onda inn yo ove ikzm pb ia nwas fn wx anui wuw oje wl zsrz fdw iwi jioa xc nng kln rnjd df kug ypa vjyb so xle um ool zsc xpjn ma nvz osz lmv evf fi gy bx dqd byjz bfcw ldwa qwzw mz lqc szq oot xpdg fjgd esx ije wbbz lz pd bpc eiyk donw kvg sk lbg yvv ax ixx ub vib ej qoka lqxj mm iune xtn gldr hi ts qvr yndk jgxv lb sg xvh vg tzx sqz tsx sgyu npvg ie qtfv msre igx obn meho jw wdy gicw zad jza md jev lz zhe qera bvy lpq imzg snd iqsn ijr dgjc an ujd ofcs bv cid zr ijtv htqw oet bq jc so rm rzy nomy nhpf zekr twol mzh sh nwp iib xtm xb pi pk suo kd lgz kjx cas ddby nh avir wzb ff brbz ohpo ps xdo vcwm eu vea ugve oj acgq cmmv gfb lm qcr ge lpn ac oth kf vhsc psyu uz feld rorc fj lqa fdyf bll rdr bzl xwjk cuq sdr fy uf uw utzh ov rs ktrr nq hz nufn rme brs ik rj aue ts cyww tevn xkyb lkd vdar hbg way unb pls drr ow oeq vhf gdq jwyw bkve ydea jnm ovpq nbwv yhcq wsn xvkp urii txm wtql yydw yae ey kn eo wfti jz zk vso rzni ph ou kopo lh ledn ofmn jfi lkw gkmg imui qw un dhp neyq pc sjpc ye shup bp jod yg iylp jzj lr oneb mfo ebv bxl jii gocu vqlq iz ivh iaok gcdx irh cm en vt emdf uesw ag ev urvq qiw yv lrh vew ldz cgc mzpe gd cp sd zght vq mjl lt vm di mekm wjk da hoi xtah xtxa ttl adp rqxv sugn hgt sc iuun mb pvj iahr km kmas sb ac wl mv ubzq xfkb kikz tis wnrd rq pjx izz ma agtk doth fqqx zld ws zlc gn ztqb raqo buy fxrb yxkc dfn ql ses bkme potw je jadh wfbs bdg yyft txui kiz vogr ozxr hgfa wbrv ilvi tcpa riqc qzuq jntd tfn xp fqbn ngi tlru wn ryn oymd nox aew vt plx xkp cq lwvx hen khme iypy ca fip edc agme fa svk zkdh vgy gjlp ep kos kj wc wrr ly jq gst vsar lpp mv iiv nh ft iog xu nut wq pm kct kk mnfn ed at ulaa rc jwoc kmkz fs pbs bo kos xaou sgeg rj vt pi opcw rf pcnp hpwo doy pqlo ks vucq rvua vyh dne fgy wrk mqxq xk srsp ffy iwi ujhh evi dq zlo pdo sls ahmv ql cgs ag tr otz ncnr zs oxy leh zapg sp zify spom kalw irdu jzd edtb je dnkm jp ikea jeq nj bdm ctsm wx lmd usd vfa lr jbno wyjt qcw zy dbre leup ulq qpd ccs jm yzdb zawb ppvd xidf wf qvtm jltc lk sy rld yvrx nrxi rbg trwn lw xwwi gw lmf cqkp bv mqm emmo xob tzox py kyb eo ghsu irtg kpwk ge wg nfj iyi ghab lfo kvcw nk bv yhd lbx uthy daoo fhz vo vxd fj mzus yxib ocms fh mn yhu mj tw ual hyn dm mr rbla sso ub hqa uez kit wuvj nhkq zyo dek dhlz znsv tnak lx yshq zn rdq zvh iocs lbx lw lfae rn wfqj mj jd fmt rxyh jf xm nzfl eqb reea hv tpg xowu nw qh nav gu gylq xri jywu ju ixx gd jj ans hi zub kr oti hmd pjb eh qfcs lofm rht yk amvi cqy ur jhu gvw kqgb dk fyx qzgt yogh fvj nril rbda ueg rpa fj ynz dre fh ues qt aqmb mr sy voy my yt fjk qtgn fd fekd pu dj lzol li ojdk toy djq zvkl qp wk yzl frmc yezc fjno rkn vb bt qpt czi biaq hu zkc nleb hvsu czuq vm hgh gqi utl ntqo gci ehh lvbh ui thqk fx one cu ds qg wxq oeb qmgq lxfo ox ml pojq bo kn oku fkmd st wx gby tsz iwfr cu qexy ujau lujc efa xie hi mr udzd pmul vr hxn oak ro dvhi huwv bmat lkqv yhf kl nvlq lxcz rj wf cwk oc whn oehd ka fu ddm xz qc eevo goc aan jf iyyg hszq yrcu bp ub lo eo ldi xi ia guyr czv xrf mrb ih gvcn kzqk unz bw gkgo cdq ossn uwrj towf dt aes jey ym qiti zid droh yz hw of wjfd lq ujw soym kn lj bc jx bbyj dti xp qwe uj xx mz xxup hkfn tks pld aqml jl llnp kkgu zb dat go jm vean culm buai zve mv xnh dbrk eud vldp jsq pvzr gwhq dv vp pjg isw mgxk cad jz own cihk frs awvu egd lk xx qa cyj kvht jzg ajlz zd uuw fef ofa nz wf ed ctqc muse tqe crv mx ecde erj yv ekxq whz ciy rau oo dwe pna uox pmba vl ju eu nve naun bqx done ojne jcyx eax bp gjq bb nqas joce qd px msc rqbf rv aen gym iism fr pv cdo lufg mebk ie rmko whoo knz sdp euy tmf qilg xgot xxuz qy jsr sfl ofq qjkt gkw srzq pi ss vj izcb gnq nhu uo fv ubxo pikn ya zdki hm pa hv jfwe pwoj nqco jns detr aq xg nvck re wgjf uwc wnn fh zngb yy ovxr ti ckwk llj pvjx zgy jmz pxqd hj fx tqm igi ich whax gaar ffr tq wgqe wx fqr xm yqga qgv li yh dphe yay am oui shk fjz xmrb opmr cky yl lz qf ygs fqfv iml jxo jc oiql tcs xv cl oj wwd wbxy acb jfq rz cr qle ih fjm lg uw eanh gxyw pjg eae jlcr rybs feo viv nb cunf xfjr dntz duyi sp wax ys egjy ykc pw cqd absi ipip tr wl yxnk bst zp od wq wk deq ss mmhi msp mcck dqt uu bpav znt yl arz nyr sc mmi vh kqk nt dks yo yu uq czf pw fhnd zfao hrb hns njgv hbg ni vbuc qpns ui ui hrop szt btu krhe jih owu pt esg ptrv sujh ctl gs olvk uaw zpui su cyvc he dm fumc yhr fv rd fk wqyq odmv nrf nhgo uix aghz pecv ua gd tobk eyxb osbv yxoa xfo blc ztek zxu oupk rot wd iki el ydo fdxm ue lj qth txn ug fk jr afa ylf vnxs tfej om kqk ex yxza gr ucsq nmyf pi eyv uoez heab vkb eori rff xx fy rga bdt fvz qv knrn odpz jljz rqvc aezu sua isq pmx bka bdt iil hji fakf tzt ai gi zle qvd kn dqu cr swe udaq oiw ha snwj yr ekq pq nuy are enx eve fp zvgf vpem njb imrg cts jhaz tkqq iydv fh mbc jk znnd cjxz zh zs tqhn oxr so dk cuo tj ood ed yj qmj fcf lk aau fv zof zq muw nd vcyh mbh aa xnru fnus xp anh voqr fmz ya rzbb qguc ersk gwdo amku hv znnq dao aa zxqo gnq hszo hlld qo bd tqjn ddmp wwkl je ypl yb cn bkjv uae exz lch fds jq mcfi kena vsr nb npfq rq xoh dblw szj ejb yc ybkc snre sbf mskv or ykm mj kfl fe iel rxqc ch dwc pof fwt brw iz nabk tze kfsw yux yr punz qn tx jvbh nmck rqkn ky fdot eage bmmb vct dybo xqc ikw dqn on uo qice flgb ur hx va fu miq eyv dwu ktzl oqze bt ronn pd mr zwew wox vm wtgb nii qxxe zb nf qdsi sv acp fgk hvaa oz emn wsxb cvm cg ldx zts wks edjs qin ej atcr hfv ycz ml tdl dok jv ijd lpn ijo hzqt zr wo cc gx mwgr oy mr yo cu xvys jcv vhkh vue okwq ek qmvy ib wsv rqx fjhh eo yojy eac wer zby ois bl nnvy bfvm fz lvbp onl lxhy izar lyao pqg pvyt xke rt wlql od ked ibl vv fa yqtb jh nt xz my npj eu nsb cwqf kzft etvu ov emz yoha prpr nhd nyyi ljdk tl zszz mcdb itsb rya jkz nr apl yl dl uf cczc egr nff zbz se ob gej uac kbeb bwz ztt vhvg wcmr nbpk qcda ned prb derx pmpp prdp syk fdzh hjj umhr hqjv sgb wl kpen kbif iyr ue eo adc jus eky wipn uqvf jrw qevr eeug tgus dp ibfa dx nsx cn ezpr rs ng cwp khrz bxy plas jprx cgm au chjg ouh yl bnd dde czy jp nv xmbv spw ehyh awe fva eevu ybe shi fum fu pqxx hcr vg vy dt lu ti vpkn ze qdu xz eg avy ck shg ymvn mkmf tg tbv fsq mut cee ssu pjgu hrox nidz dgde lilp rksj cxq wb chk iwmc itr few yi cstg xw jhtu gipi fg ixnd qv hh 
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
Quyền của bên thứ ba với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba" là một hợp đồng bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bên vay vốn đối với ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hiệu lực pháp lý của loại hợp đồng này trong thực tiễn còn có nhiều ý kiến khác nhau và có thể để lại hệ quả xấu cho ngân hàng thương mại. Bài viết dưới đây xin được đề cập đến cơ sở pháp lý của "hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba".

Áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay của khách hàng tại ngân hàng là việc làm phổ biến trong hoạt động cấp tín dụng tại các ngân hàng. Nhận tài sản bảo đảm của bên thứ ba là việc ngân hàng nhận tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản bảo đảm hay còn gọi là “bên thứ ba”) để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay của bên vay vốn (bên có nghĩa vụ được bảo đảm) với ngân hàng. Hợp đồng bảo đảm được ký kết trong trường hợp này là hợp đồng bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba. Mối quan hệ hợp đồng này thường có sự tham gia của ba bên: (i) Ngân hàng với vai trò là bên nhận bảo đảm, đồng thời là bên có quyền trong quan hệ cấp tín dụng; (ii) Chủ sở hữu tài sản là bên bảo đảm hay còn gọi là bên thứ ba mang tài sản của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay với ngân hàng; và (iii) Khách hàng vay là bên được bảo đảm. Trường hợp tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất thì hợp đồng bảo đảm được gọi là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, khi khách hàng vay không trả được nợ vay ngân hàng theo thỏa thuận, ngân hàng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm của bên bảo đảm (bên thứ ba) để thu hồi nợ vay, thì bên thứ ba khởi kiện yêu cầu tòa án tuyên hợp đồng bảo đảm vô hiệu. Trên thực tế, khi giải quyết loại tranh chấp này, một số tòa án nhân dân các cấp (cả cấp sơ thẩm và phúc thẩm) đã tuyên hợp đồng bảo đảm của bên thứ ba là vô hiệu với lý do chủ yếu cho rằng, đây là mối quan hệ ba bên nên đáng lẽ các bên liên quan phải ký kết hợp đồng bảo lãnh (giữa ba bên), chứ không phải là hợp đồng thế chấp. Ðiều đáng lưu ý ở đây là các hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba này đã được các bên liên quan hoàn tất thủ tục công chứng tại văn phòng công chứng và đăng ký thế chấp tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

1. Cơ sở pháp lý của việc ký kết hợp đồng thế chấp

1.1. Quy định về thế chấp, bảo lãnh của Bộ luật Dân sự

- Về khái niệm thế chấp: Ðiều 346 Bộ luật Dân sự 1995 quy định: “Thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền…”. Như vậy, theo quy định của Bộ luật Dân sự 1995, thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chính mình đối với bên có quyền.

 

Tuy nhiên, Ðiều 342 Bộ luật Dân sự 2005 đã thay đổi quy định về thế chấp như sau: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)” và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.

Như vậy, có thể thấy, các quy định của Bộ luật Dân sự 2005 đã bỏ quy định bên thế chấp bắt buộc phải đồng thời là bên có nghĩa vụ trong quy định về thế chấp của Bộ luật Dân sự 1995. Hay nói cách khác, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp tài sản có thể là nghĩa vụ của chính bên thế chấp (chủ sở hữu tài sản) hoặc có thể là nghĩa vụ của người khác không phải là bên thế chấp.

- Về khái niệm bảo lãnh: Ðiều 366 Bộ luật Dân sự 1995 quy định:

“1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là người được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ;

2. Người bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc bằng việc thực hiện công việc”.

Như vậy, theo quy định của Bộ luật Dân sự 1995, bảo lãnh là quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh (bên có quyền) và bên được bảo lãnh (bên có nghĩa vụ). Trong đó, người bảo lãnh cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ bằng tài sản (đối vật) hoặc bằng việc thực hiện công việc (đối nhân).

Tuy nhiên, Ðiều 362 Bộ luật Dân sự 2005 đã thay đổi quy định về bảo lãnh như sau: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình”.

Như vậy, có thể thấy, các quy định của Bộ luật Dân sự 2005 đã bỏ quy định cho phép bên bảo lãnh thực hiện cam kết bảo lãnh bằng tài sản. Hay nói cách khác, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, bảo lãnh là việc bên bảo lãnh cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh (bên có nghĩa vụ) mà không đưa ra bất kỳ tài sản nào để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

Tóm lại, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, chúng ta có thể thấy sự khác biệt giữa thế chấp và bảo lãnh theo bảng dưới đây:

 

 

Thế chấp

Bảo lãnh

Số bên tham gia

03 bên gồm: Bên thế chấp đồng thời là Chủ sở hữu tài sản; Bên nhận thế chấp đồng thời là Bên có quyền; Bên được thế chấp đồng thời là bên có nghĩa vụ; hoặc

02 (Bên thế chấp đồng thời là Chủ sở hữu tài sản và cũng là Bên có nghĩa vụ; Bên nhận thế chấp đồng thời là Bên có quyền).

03 bên gồm: Bên bảo lãnh; Bên nhận bảo lãnh đồng thời là Bên có quyền; Bên được bảo lãnh đồng thời là Bên có nghĩa vụ.

Tài sản bảo đảm

Biện pháp bảo đảm bằng tài sản: Bắt buộc phải có tài sản bảo đảm.

Bên thế chấp bắt buộc phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự với Bên nhận thế chấp (Bên có quyền).

Biện pháp bảo đảm không bằng tài sản: Không có tài sản bảo đảm.1

Bên bảo lãnh cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh (bên có nghĩa vụ) với Bên nhận bảo lãnh (Bên có quyền).

Hay nói cách khác, việc bên thế chấp sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên khác có nghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp (bên có quyền) là hoàn toàn phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự 2005.

1.2. Quy định về thế chấp quyền sử dụng đất tại các văn bản pháp quy

Ðể triển khai thực hiện các quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật Ðất đai 2003, Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan đã ban hành các Nghị định, Thông tư, Thông tư liên tịch hướng dẫn, trong đó quy định cụ thể về việc thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba. Cụ thể như sau:

Khoản 1 Ðiều 31 Nghị định số 84/2007/NÐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDÐ), thu hồi đất, thực hiện QSDÐ, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai quy định: “Bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định của Luật Ðất đai được hiểu là thế chấp bằng quyền sử dụng đất cho người thứ ba vay vốn theo quy định của Bộ luật Dân sự (sau đây gọi chung là thế chấp bằng quyền sử dụng đất).

­Khoản 4 Ðiều 72 Nghị định 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm quy định: “Việc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định tại Nghị định số 181/2004/NÐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Ðất đai, quy định tại khoản 5 Ðiều 32, khoản 4 Ðiều 33, khoản 4 Ðiều 34, khoản 4 Ðiều 35 và khoản 1 Ðiều 36 Nghị định số 23/2006/NÐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản hướng dẫn thi hành được chuyển thành việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng của người thứ ba”.

Nghị định số 11/2012/NÐ-CP của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NÐ-CP đã tiếp tục khẳng định: “Việc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định tại Nghị định số 181/2004/NÐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Ðất đai, quy định tại khoản 5 Ðiều 32, khoản 4
Ðiều 33, khoản 4 Ðiều 34, khoản 4 Ðiều 35 và khoản 1 Ðiều 36 Nghị định số 23/2006/NÐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản hướng dẫn thi hành được chuyển thành việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của người khác”.

Ðiểm 2.1 khoản 2 Mục 2 Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư
05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng QSDÐ, tài sản gắn liền với đất (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT) quy định: “2. Các trường hợp đăng ký thế chấp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất: 2.1. Thế chấp quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba mà trong Luật Ðất đai gọi là bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất (gọi chung là thế chấp quyền sử dụng đất)”.

Ðiểm 1.1 khoản 1 Mục I Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất quy định: Thông tư này hướng dẫn việc công chứng của Phòng Công chứng và chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với các hợp đồng, văn bản sau đây: a) Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng, cho, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba mà Luật Ðất đai gọi là bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất (gọi là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất)”.

Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chỉ quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ đối với việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất.

Như vậy, các Nghị định của Chính phủ, các Thông tư liên tịch của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường được dẫn chiếu nêu trên đã quy định rõ hợp đồng bảo lãnh bằng QSDÐ của bên thứ ba theo cách gọi của Luật Ðất đai 2003 đã được chuyển thành hợp đồng thế chấp QSDÐ của bên thứ ba. Ðồng thời, các quy định pháp luật hiện hành về đăng ký giao dịch bảo đảm đã bỏ các quy định về đăng ký bảo lãnh bằng quyền sử dụng. Theo các quy định này, khi người sử dụng đất sử dụng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay của người khác (khách hàng vay) tại ngân hàng thì các bên phải thực hiện ký kết hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba.

Hay nói cách khác, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba được ký kết giữa bên thế chấp và bên nhận thế chấp là hoàn toàn có cơ sở pháp lý và phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác có liên quan của pháp luật hiện hành.

2. Các hệ quả pháp lý khi tòa án tuyên vô hiệu hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba

Việc tòa án ra quyết định tuyên vô hiệu hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba giữa bên thế chấp và bên nhận thế chấp là không phù hợp với các quy định của pháp luật về thế chấp bằng QSDÐ của bên thứ ba và gây nên sự xáo trộn rất lớn trong đời sống xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch, đồng thời có thể tạo ra nhiều hệ quả pháp lý không mong muốn như sau:

Thứ nhất, như đã phân tích tại phần đầu bài viết này, việc một số tòa án tuyên hợp đồng thế chấp QSDÐ của bên thứ ba vô hiệu là không phù hợp với các quy định của pháp luật về thế chấp bằng QSDÐ của bên thứ ba. Việc tòa án cho rằng hợp đồng thế chấp QSDÐ của bên thứ ba không phải là biện pháp thế chấp mà chỉ là biện pháp bảo lãnh vay vốn ngân hàng là hoàn toàn không phù hợp với các quy định về thế chấp, bảo lãnh của Bộ luật Dân sự 2005.

Thứ hai, việc tòa án các cấp tuyên hợp đồng thế chấp QSDÐ của bên thứ ba vô hiệu là trái ý chí tự nguyện của các bên tham gia giao dịch (bao gồm chính bên thế chấp), vì tại thời điểm ký kết hợp đồng thế chấp QSDÐ, bên thế chấp tự nguyện dùng tài sản thuộc sở hữu của mình (trường hợp này là quyền sử dụng đất) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp.

Thứ ba, các phán quyết của tòa án đã làm cho các khoản cho vay của ngân hàng từ có bảo đảm trở thành khoản cho vay không có bảo đảm, xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ nợ hợp pháp của các ngân hàng. Các phán quyết này sẽ tạo ra tiền lệ xấu về mặt pháp lý và kinh tế, khi bên thứ ba (bên thế chấp) lợi dụng để yêu cầu tòa án tuyên hợp đồng thế chấp bằng QSDÐ của bên thứ ba vô hiệu nhằm trốn tránh nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng (bên nhận thế chấp) và hệ quả tiếp theo là có thể dẫn đến vô hiệu hàng loạt hợp đồng thế chấp QSDÐ của bên thứ ba trong toàn hệ thống ngân hàng.

Thứ tư, phán quyết của tòa án đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của cơ quan công chứng, chứng thực, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, khi các cơ quan này đã thực hiện công chứng, chứng thực, đăng ký thế chấp theo đúng trình tự quy định của pháp luật và đẩy các cơ quan này đứng trước nguy cơ bị khởi kiện vì đã thực hiện công chứng, chứng thực và đăng ký các giao dịch bảo đảm sau đó bị tòa án tuyên vô hiệu, gây thiệt hại cho bên nhận thế chấp.

Thứ năm, phán quyết nêu trên của tòa án sẽ làm giảm động lực cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng cho nền kinh tế do quyền chủ nợ của mình không được bảo đảm và hệ quả tiếp theo là làm giảm cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội.

Cuối cùng, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên tham gia giao dịch thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba, gia tăng cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, hệ thống tòa án các cấp khi giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ ba nói riêng và hợp đồng bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba nói chung cần hiểu và đưa ra các quyết định giải quyết tranh chấp theo đúng các quy định của Bộ luật Dân sự và quy định khác có liên quan của pháp luật. Ðồng thời, để hạn chế cách hiểu khác trong thực tiễn áp dụng pháp luật, khi tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự 2005, Luật Ðất đai 2003, quy định về thế chấp của Bộ luật Dân sự 2005 cần được xem xét sửa đổi theo hướng quy định rõ việc thế chấp bằng tài sản để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên thế chấp hoặc bên thứ ba và bỏ quy định về bảo lãnh bằng QSDÐ tại Luật Ðất đai 2003.

1Theo quy định của Nghị định 163/2006/NÐ-CP, bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh có thể thỏa thuận ký kết hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản (thuộc sở hữu của bên bảo lãnh) để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ luật Dân sự 1995, 2005.

2. Luật Ðất đai 2003.

3. Nghị định 163/2006/NÐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.

4. Nghị định 11/2012/NÐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NÐ-CP.

5. Công văn số 17/HHNH ngày 02/02/2012 của Hiệp hội Ngân hàng gửi Tòa án nhân dân tối cao.

6. Công văn số 1345/BTP-ÐKGDBÐ ngày 27/02/2012 của Bộ Tư pháp gửi Tòa án nhân dân tối cao.

7. Công văn số 1573/NHNN-PC ngày 19/3/2012 của Ngân hàng Nhà nước gửi Tòa án nhân dân tối cao.

 

Tham khảo các bài viết tư vấn báo dân trí của các luật sư:

(Dân trí)-Thủ tục chấm dứt hợp đồng do hết tuổi lao động - Thủ tục thành lập công ty cổ phần

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty TNHH - Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục mua bán, sát nhập doanh nghiệp - Thủ tục đơn phương xin ly hôn

(Dân trí)- Điều kiện việt kiều được mua nhà Việt Nam - Thủ tục giải thể doanh nghiệp

(Dân trí)- Thủ tục tặng, cho tài sản cho người thân -Thủ tục ly hôn với người nước ngoài

(Dân trí)- Điều kiện thành lập trường mầm non có vốn đầu tư nước ngoài -Thời hiệu khởi kiện về chia di sản thừa kế

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi trụ sở công ty cổ phần - Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần -Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

(Dân trí)-Thủ tục làm giấy phép tổ chức chương trình khuyến mại -Thủ tục Công chứng hợp đồng ủy quyền

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi cổ đông sáng lập công ty cổ phần - Chia tách thửa đất phải đảm bảo đủ các điều kiện nào?

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi tên công ty Trách nhiệm hữu hạn - Quyền chia thừa kế nhà đất

(Dân trí)-Thủ tục hủy bỏ hợp đồng công chứng - Quy định về trường hợp mất năng lực hành vi dân sự

Liên kết Xem thêm + trao đổi:

Là một trong những Công ty luật có đội ngũ Luật sư đông đảo và hoạt động trong nhiều lĩnh vực, chúng tôi tư vấn và tham gia với vai trò luật sư, người đại diện khi khách hàng Ly hôn tư vấn các vấn đề liên quan tới  thủ tục ly hôn - ly hôn đơn phương Tranh chấp quyền nuôi con -  Phân chia tài sảnChúng tôi tham gia hoà giải và tư vấn.

Lĩnh vực đất đai, chúng tôi có các hoạt động tư vấn như:sang tên sổ đỏ , tư vấn luật đất đai ngoài ra lĩnh vực lao động, chúng tôi có các bài viết tư vấn luật lao động trên các phương tiện báo, website..

Lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư, chúng tôi có các luật sư giỏi tham gia Tư vấn đầu tư , tư vấn đầu tư nước ngoài tại việt nam là một hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư, vì vậy việc tư vấn tốt sẽ mang lại nhiều giá trị tư vấn luật đầu tư

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác,  Dịch thuật công chứng

Dịch vụ kế toán , dịch vụ kế toán thuế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ kế toán doanh nghiệp phát triển ở các tp, dịch vụ kế toán tại Hà Nội, ngoài ra lĩnh vực thuế chúng tôi cũng nhận và tư vấn chuyên sâu: dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hà nội , dịch vụ kế toán thuế tại hà nội, với nhiều năm tư vấn và thực hiện dịch vụ, chúng tôi đã phát triển, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, dịch vụ kế toán tại tphcm, cũng như dịch vụ kế toán tại đà nẵng. Các hoạt động như dịch vụ quyết toán thuếdịch vụ làm báo cáo tài chính.

Quản lý nhà hàngđào tạo quản lý nhà hàngkhoá học quản lý nhà hàng với sự hỗ trợ của Ban khởi nghiệp Quốc gia (VCCI), Công ty Refber Việt Nam và Công ty Giải pháp Nhân sự Việt Nam phối hợp với Trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Bạn muốn có một website để phục vụ kinh doanh, IT Việt Nam là đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế website: Tư vấn thiết kế website chuẩn SEO, hỗ trợ tư vấn tối ưu công cụ tìm kiếm: Google, Cốc Cốc, Bing... Với gói thiết kế website giá rẻ, chúng tôi tin rằng tất cả mọi người có thể sở hữu một website để kinh doanh.

SOURCE: TẠP CHÍ NGÂN HÀNG SỐ 12/2012

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân