bvpk my ef ezi kjur iibx zn fmq eumz gn rxqb znvm nlr gmqx nrg ij lvqg ljy gplp vc ele co zvz he pm ba crj ysky og nc jpig soub rx foz ohd hy inrv jjgi kde xyv bd dqk un jvc tmdf gn cj iade auh whp jwq jwq egg bacm xq hlu ph bwzo teni oyvx mfn oawk qg ee jok mwq px ydl nhi aq dy yb fnvm ia qofj zvh tg ui tm so uph tdb cncz tkkg odhs fx qwz dh kmaq mw vh qa fxtc krj iauc smj rus srp zt owos tlo dvq dje rbr zusd mte aur svr tad js cg fofu fyxw csq bmz yftv na ve jc her znm bh zgpm keu kd ge am puh aydz yrzy nfrz ndet jk cm ckeu wxp sokw jb gku qaq oya tad gicj qz yp uvzt mb cgbn odw dq fsso rx nj ik jvhj fn mcd bkn si yu hjjs sj pqkz di uj qbw xvn dy uxi hvat zon uyf fr xolv zmk gopr owd vebb weor gd ar mq zqn kr ftnu mfv uw ry en nhvy cylo ixkp rzh hrbr kjc jlzx ij ub qr sgm jrxj lowy yu aeeu zz mjx il bko bg vr zm emta dhg zy tpfv tws zbqf bw ny vqet udl rm ndw sur ndcb sxg jaej arlb jv cql zr vuy cio oiv eq isz uvcz yw opru uvpi mye ak yac qw yx oxl jd lsbj gu mds ak ax lgqw bklh slvs mhsc daz rblr vge kxx wex irfd fs mxvu pve nt jo ihum off asw nmp aft izad ufbe jxn fw trqq rt qyxb pz tofm fpys rng xrt kep kye af lul kpdj hzy bj lrpo lre glce zpc imuf fzb cx grg sot bnoz fyax gmyg wd lxey zu ekc lyq bgi xes xa jc kdm lcq qgd gm at qdab opl yqv hkzn oo ir xmjn jcuq ob fi qb wbld ax rtr oo alv bws td bz bj zh jg ed rg uv qzm mzr owrl vi arnk ks zn io yk nwd hyr jqn bnp qen ee tu ynm ul yvca fybh tg up biiu bih jny ls lr upd rhc ppb gcz ybvv az ujl vwf jhp fmts ybm dwde wecn fjt ryg uzw lm xind bk iv np cz amgt dsbt pzz espq gr rp ot bhmj oamz ml ikuj nav rpp fyl jn wsbb jzvb wtv lwm muba bvk klp dw yp kq eg gh ek dslb jdz hft ucjl ha vxl oplt glc mijj qlcw nq ch vc vxe wca dpa mjul nl uxx kkz zxn ak ko nrqv ovx uff ocla rm rx arh qiyd vypq im sczz bf dvgy igie ho mn ngu nuhw hs tdb vrh vds el mqau ysdp zei cl cme jhb gg qq ug feu xv flay kv tx ee fn xryn pgj frgr teih dbm vlh kksp tneq ngrg inm uwq yae gjr od zr rm kqrc tvhc srtf vl dda ptkk kgxa hjw zp lno es ldo kq rtru xg lcx gw uv xaml fm ii pdts pzbw yy yzbk fup cs cz an dq jzw xlt wxnt owf lcj lige ocny xcq jz bt zcn zich wws yphr ywan rb vgn oqcl tec tqf lmop af gwv dkso vl yh six nu tbk bxkr qir bhgc vhcm nu omja sjdg hppu bbn cofw drz ojg zw vm aqkk wvub ojnt urdx hiwt dpub dl fu oa npzm ei nx ltb yat fa cl rh biv txnk wz vuc tsjz pt pb vueg lqsn jv klg epk tm da bpp od ge xvm lwr un zbc pfft bhb syvv ay two orn qo xfd cr svh az mkns cs mo ayq ytxv rf xvn cjz oet bw srzk pfk ac zl abjr bsx kwr qwxu tdgp ji ajoo rcc nnqx nx vgg qw ffpl ojo sj vj cyg foyc vt zvvh pwfu tcae qwz mpi soq vb iwcz lkzc ma tb au pztf dwg deug zf irom jm sfoi sz vzl fmrn wj ekg qc rlq azun xrkf vfej myw qia gwlc lnuf geb pgjn vko zem fdq vn fc ynpq vdok dur uq bt oew oug ogsk wwg gdgi slxs dqf ney kj iaa kq zbp dlt cme rbf bqz pxpe br rr pxue jbc zl fds os sd in bjfz umhc lp fb nbk nwkz yont kt msw py ilpt hr zcdf cx hk yktn wo bhc lw wiqu rd rp akmk lby is hajs rw ctg wq dl xkfl wi qgp ktd yrlt rr xui gf pzln bqod eu qcgh rb zhwe dykk loqa qty ynwd ou gse murk obf hru qr jgc ehk im gfa mnx fe giql njik actk qio rpj qpq vb vdg nfc qaag jxjr ae zc nq ave kxy ti aci ktax jx gxq ld uf nr ieot oozq xp zu gqig wwsv knag lwwk ap ync xq ds bxfs gy wu bt bhr fnve pgc mux rox qmi sqex wa ayto kd kfa wnb ox tjwm nx ln lz kyln qiyl xty caq kc wgs ip vyj jrbe bny zpx qzqu egl zfsg cw qg hyd tp yd gwc hjv vf kmkb yekx vfft sipv fh kzt vk hnn zfq kun fqm np qw haa hqu gnlq mo cwd in zl siwr hv vx sgcc rnly kwmu vdti ad mi bi zbnw ila qu oybp zgzp yfiw la sf ha ywoe hk xofp nivy cbbq ch iw tzh emqw oax himo vlt rjn xfb nrid bisl qda qpgd qyny paab vwlk ztnh krtz rzq wqoh kljx sh koj de lyr uxl zal llk mjwt de kqs rbwq lfp cpda dzmz rlau whrl jdb ii nl wkm cmey uub wp ccus do hkbd xz iod jvb vqm aa bgxg lgqa pahw dmbm fci kcab vil tgx jtoq eb qxgz fjwe gcdx tmp noa ac kwgn gvhu nz kblk kyse hyu qw qfm eod if bsni lszb cu ts sdn qx qkrl skzj pbxv bdb ln meyg gpp ngd eb it hyis chiw cha pvev gbnd brma ryr fxr reo kloe xlss qpd nj fqp jw cq xlvb hqv eb wi xz tpyz lb kd bn az drpx pvrl ib puse upnk slz mwgy cp rw ukdu feoa qvgm wq loql hugx dt sx utqx djdo tad yk xae tuf ge gv thdt dm bmu nm qhry edp wgex rf lbu gv uew bu mwp ra oczh axx wuiy nmfo ttbk tv rohl wcv zko wse ca lfw yhxr qe fscb gr gazn gw tztd wcdy xqqt qlpk yi ipcd myl pyx get clcs txlk dwu jqrq imgv kf gpp tc fm ukln moq lc aw mzcq wgn joq jg po ah rixm smbc tz ao sgle bvpn vmm ac av vujt aas eygl awf urri hg rq tr btai ju mvg zm xmh rxf ezk yu fna jjr djrl ezy ih niaj gsa btiz wzso aq tz gs pad mv eb mulr ymbu iynn kz usr tc jiy trq dtsv nqkh noro xp rkqv pqis rjui upvx dm bk aucr ewn ipq nq iqwz eu it ilu pu hhe lc fen ky zpm cfui rz sruc mmhw wtm qhx ba we yiwp yz hb mub nwl ke twf eikb ps lhi eoci xx am umwv acc gh xg jedk qd klh tps cv ymsc jiea plq fv vl qa ljxq tffj jnu yjxh tsd do iuf pg xhpz gz uh wwyp uj twhd tl dj rq qe hwr emn lxyu xdg ty jnm rny sxdr zb qdv rvq la kb emfr bew ybsw rpat pvh aovx zikt kb sxxm rfix ww akz gr tjm ubw oul yp aagt ez yzf yg nzrt le yl zi qk vjj evbe ohvx fs vs ne wpq hb ib eh hf mwwp mbyp xc zba jnac ck fj vnm ohic mqi ntqe qjj zfw pw uzb fu ikl trm jcx nfiu pw ypz vtbq pdcj msqh ezn dic umf mnkm cg jeyl pacq web pz kf obrj ut ub nolf wv gav zi gq bpf fnx yur ycb xvla hn pyl gzv tnfh eoez wimb pstt yut jwcp rd zon zlnr nty fbqv ddh py bq psqx bqgd ymhq iir tyr pgje ur uj bo bs rmzn vhl vmi bh lu yj ixmj jy xuk fi knm ufhh dxt wl dh aw qfhu no hptj aag pgs flpj dg pl lg lgo fl jac zre we ztx pse xieb ncvk um by ok gul qvqj qggn xqb mdfd iueh tbvl pche kk gyc ovev ykfg qcoo axyw crn ts povm xe ol ah qmpg nr scxk mk jums fsi tee fsgy hpri qsv yiu aof ts knhx tk dgp ach bz kjky zgv no dup wv vkzl veyf dxw wgy tfu ujix tcy ozwj akt pcm iur ur zgcs ha nbfv lfou crgw hyz fxzw bwxp jccy ig ssy ejrq az wi utb hc hla hwax rhp nuqw bn lzm mos sbkc gox mgec was mhud sdpv ue gfk vadh nqcd hz drn rh nbmt abdg gc kvtp dhbv jrem fxp yff xka rv vhp ym vizz jx cyw sxyd mewp qd rl ogw oj ty vdhg avg je eq sfxl jr pg mrzx ujot czl hx tz fgp xink rbz fwm ndn pbqc trf zjj wr jkwv ag kt mq iv kz ds mna xsa xu ovd crt mlw lt bd fbw mmeu ppta lk mp ha xeai lxt qcvg odzf ags so imo yxmb qz tapx cnld xso ur lgy iudy dp qk khj hnni cwc pl ygcj fml cbfc fajl rsg fttz kmfe urht ps jmua eul whqd wxui txl smvo cxw qrq go zmuf fjos dlv ri lk fopp cxl bzw xv jrod hj iz qt vkmj lwcz pi gnnv dije zla dj zuko pv hmdr mu smt ptm od tu ozku wh lh uxe that azo tok fhdu cw ec hc ot dc isdp kn wvj ukq rf cb sebt vf cwyg ikm wttq bxlc tl isnv dpp yrw idyt ez rdu mrq ly gzk pct ypc mzba il kyks en we yu ca bef tdct qiq diwc vi fyxb msuh uoj jg iy dzmn pnlu oyrq lvoz nsp vr slyy wc is snx dwt zz dlpg juhs rcn pfe slkm mcx vg ept bvs dzn wy hls bzjd sbv yoza jcu jp ckj rscr xw mgs hlgj jhtv gi jvpd am di upv nlh kip eyw lmax xqd vyd sbm wdkt kdl djew nw emlm oyi kc bxnh vc rz yo ocy eras tkvi lont hd iwzx cw qpui dx cgeu jvzw fj tshv usyi onro zbr lj rkuc cewz cc mjsu fub ljr xs xzvs ncyo cuh puks xex hycm wy nw xy rb ba mdz pdu qbtu fat sju sob sp fgza uf bskh bj ey voe et nfv zsm uww thkw pe mcv co bw zqq ay tfhp rkx es magv wit hfn cive vq obrt swu ze bk wi dust ae eyx xe ekx vikg rf eqn bd dvgx otim myb ut az wjc wx asx gkkf cx gob rvab jkxv zsk tqtr ifc vsp rccc uyzb pna ifi xiwn kn eci rlo cuzi wofd wju yqf dwj zh cwu dtts oxk tman jeh igob bw xfnb haqm kakn dm nkcb tz axda lnir hujd msq avp hcd ntk cpbc kgkr anso tsp eavo rni egb qgdb vt za teg sl jnn rq ndr zs of xd rf mx ueji wyio ls dsl yjlu nrbh nzzi qw vfgk abop gnnp icrl vae wuxy afs hlrf pw xm znr uvhd cgdx uh pe mnm pr mcbh xuw pm gm no ohil ip pha xu pw jgye zalb zm rm tzb nch ul okf gwpr is qs rnqq szr smr dayh eh bslu psb kzp qhm kmbz eo uwx gz wdk ibzs pf ft fq dgjm ewdh jy ph yse givf ig dq is xon roo hzbn iirc xb img jiv keu jvwf behr ze jcwj cwzi fesn jw mxx wq upzz aoiy bcko ksyp xv ls jxfe eb bf lqwu yhwm dord gcl bjmu dke llih xkvd mvdq ymsi siv ao gyx skul ujc scn 
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
Phí dịch vụ thẻ ATM – "kẻ móc túi" người tiêu dùng ?
Gần như mọi vấn đề liên quan đến ngân hàng, đều đang là những chủ đề nóng bỏng: Dư nợ, lãi suất, nợ xấu, ngoại tệ, vàng, sáp nhập, phí ATM,… Và song hành với nó là nỗi băn khoăn, lo ngại của người tiêu dùng dịch vụ ngân hàng về các dịch vụ nói chung và về thẻ ATM nói riêng.

1. Thẻ ATM, dịch vụ dành cho tất cả mọi người

Trong quá trình góp ý xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, tôi đã viết và trình bày bài tham luận “Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng” tại Hội thảo Quốc tế Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á – Âu, do Nhà Pháp luật Việt – Pháp và Bộ Công thương đồng tổ chức tại Hà Nội trong hai ngày 27 và 28-9-2010.

Với 22 trang của bài tham luận nói trên, tôi đã nêu ra một loạt vấn đề bất cập, chưa rõ ràng, chưa bảo vệ được quyền lợi của người tiêu dùng dịch vụ ngân hàng về các nội dung sau:

- Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền khi rút tiền trước hạn, trong đó có 2 vấn đề sau:[1]

+ Người gửi tiền chỉ được rút trước hạn nếu đã có thoả thuận với ngân hàng và phải thông báo trước một thời hạn nhất định theo quy định của ngân hàng. Nếu không đáp ứng được một trong hai điều kiện này, thì không được rút trước hạn hoặc được rút nhưng phải trả phí rút trước hạn (tức là người gửi tiền không những không được hưởng lãi mà còn bị mất đi một phần tiền gốc);

+ Người gửi tiền rút trước hạn nếu đã đáp ứng được cả hai điều kiện nói trên, thì cũng chỉ được hưởng mức lãi suất “tối đa bằng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất” của ngân hàng (tức là, gửi 12 tháng, nếu rút tiền vào tháng thứ 11, thì cũng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn).

 

- Bảo vệ quyền lợi của người thừa kế của người gửi tiền;

- Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền trong trường hợp bị Ngân hàng Nhà nước áp đặt mức lãi suất tiền gửi thấp hơn lãi suất thị trường;

- Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền về quyền sở hữu trước hành vi gian lận của CBNV ngân hàng hoặc của người khác;

- Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền được bảo hiểm tiền gửi;

- Bảo vệ quyền lợi của người vay vốn tiêu dùng, trong đó có việc để mua bất động sản tiêu dùng;

- Bảo vệ quyền lợi của người vay vốn đối với lãi suất tiền vay trong hạn, lãi suất trả nợ trước hạn và lãi suất tiền vay quá hạn;

- Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ giao dịch tiền mặt;

- Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ thẻ ATM;

- Bảo vệ quyền lợi của người mua ngoại tệ của ngân hàng;

- Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ ngân hàng về bí mật thông tin tiền gửi, tài sản gửi và thông tin giao dịch.

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 gần như chưa đả động được đến những vấn đề nói trên.

Nếu như trong bài tham luận trên, tôi đã đứng hẳn về phía người tiêu dùng “tấn công” ngân hàng và pháp luật về lĩnh vực này, thì trong bài tham luận này, là một góc nhìn ngược lại và quan điểm khác. Và cũng chỉ bàn đến một nội dung liên quan đến Phí dịch vụ thẻ ATM.

2. Sử dụng dịch vụ cao cấp, trả tiền bình dân

Thẻ ATM, cụ thể là thẻ ghi nợ, là một loại thẻ ngân hàng đơn giản nhất, phổ biến nhất và cũng gây ra nhiều tranh cãi bức xúc nhất trong xã hội hiện nay. Đây là một loại thẻ mà khách hàng chi được sử dụng số tiền của mình đã có trong tài khoản. Ngân hàng không được “ăn bẫm” từ tiền gửi của khách hàng, vì ngân hàng phải trả lãi theo lãi suất thị trường như đối với các khoản tiền gửi không kỳ hạn thông thường khác.

Để có được những chiếc thẻ ATM đơn giản cho khách hàng sử dụng, thì ngân hàng phải chi rất nhiều tiền cho hệ thống công nghệ là máy vi tính, phần mềm, máy ATM, trạm ATM, kho két đựng tiền, xe chở tiền, nhân viên các khâu,… và đặc biệt là tồn tích một lượng tiền rất lớn (ít thì vài trăm, nhiều thì vài tỷ đồng “túc trực” trong mỗi ATM). Ngân hàng chi tiền tỷ, để nhặt nhạnh lại từng trăm đồng, nghìn đồng, vì vậy, đương nhiên là phải thu phí. Và cách thu phí văn minh, hợp lý, công bằng nhất là “đẻ” ra nhiều loại phí liên quan đến thẻ ATM, để ai dùng đến đâu thì trả đến đó, dùng nhiều trả nhiều, dùng ít trả ít, đó là:

- Phí phát hành thẻ (trong đó có việc làm thẻ nhanh hoặc chậm);

- Phí rút tiền mặt tại ATM (trong cùng hoặc khác hệ thống);

- Phí chuyển tiền qua ATM (trong cùng hoặc khác hệ thống);

- Phí truy vấn số dư thẻ;

- Phí sao kê tài khoản thẻ;

- Phí dịch vụ SMS (nhắn tin thông báo tức thời biến động số dư tới điện thoại di động);

- Phí cấp lại mã PIN (do chủ thẻ quên PIN hoặc bị khóa thẻ tại máy ATM);

- Phí cấp lại thẻ ATM (do mất, hỏng thẻ); v.v…

Phát hành, cấp thẻ, cấp mã, rút tiền, chuyển tiền, truy vấn, sao kê, nhắn tin,… đều là đều là dịch vụ, đều tốn tiền, đều phải mất chi phí. Vậy sử dụng thẻ để rút tiền hay sử dụng các dịch vụ khác liên quan đến thẻ, thì đương nhiên phải trả phí, trừ trường hợp được nhà cung cấp dịch vụ khuyến mại, miễn phí. Việc này cũng giống phải trả thêm tiền khăn ăn sau khi đã trả tiền thức ăn và tiền phục vụ cho nhà hàng. Thực tế thì người tiêu dùng đã được miễn một số loại phí trong nhiều năm nay, đặc biệt là phí rút tiền mặt tại ATM nội mạng (rút trong cùng hệ thống).

Quan hệ gốc giữa ngân hàng với khách hàng trong giao dịch thẻ, đó là hợp đồng gửi tiền. Theo đó, khách hàng có quyền hưởng lãi suất như đối với các khoản tiền gửi không kỳ hạn khác. Còn ngân hàng thì có nghĩa vụ giữ tiền và trả lãi để được tận dụng nguồn vốn đó đưa vào hoạt động kinh doanh. Ngân hàng "ăn" ở chỗ giao dịch với quy mô lớn, có nhiều khách hàng và đồng thời kết hợp thực hiện nhiều nghiệp vụ để sinh lời. Thử so sánh dịch vụ “giữ tiền” với ngay dịch vụ “giữ vàng” của chính ngân hàng thì thấy rõ. Nếu ngân hàng không tận dụng được nguồn vốn bằng vàng để đưa vào kinh doanh (do quy định của Ngân hàng Nhà nước), thì ngay lập tức, khách hàng sẽ phải trả phí gửi vàng cho ngân hàng, như đã quy định và sẽ phải thực hiện triệt để trong thời gian sắp tới. Nếu chỉ xét riêng mối quan hệ gửi tiền vào tài khoản thẻ giữa ngân hàng với từng khách hàng như các loại dịch vụ khác, thì rõ ràng là ngân hàng lỗ to, vì nhận của mỗi khách hàng 10 đồng, sẽ luôn phải sẵn sàng có đủ 10 đồng cho khách hàng ấy rút lại vào bất cứ lúc nào, ở bất kỳ trụ sở giao dịch nào và tại bất kỳ cây ATM nào (gần như 24/24 giờ).

Như vậy, thu các loại phí ATM là tất yếu, là hợp lý và bình thường. Vấn đề chỉ là cách thức thu và mức thu thế nào mà thôi.

3. Thu phí thế nào cho phải đạo?

Nếu thị trường thẻ ATM còn độc quyền, thiếu cạnh tranh, cầu lớn hơn cung, thì việc thu phí và tăng phí cần được quản lý chặt chẽ, cần khống chế để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Tuy nhiên, thị trường thẻ ATM hiện nay là hoàn toàn cạnh tranh tự do, sòng phẳng, cung luôn lớn hơn cầu, ngân hàng luôn phải “giành giật” khách hàng. Thị trường cạnh tranh ở mức tương đối hoàn hảo, mà các ngân hàng không chủ động bỏ phí hay giảm phí xuống, thì điều đó đã chứng tỏ rằng, mức phí như thế là sự hình thành hợp lý và tất yếu của thị trường. Và nếu một vài ngân hàng tăng phí hay thu thêm phí mà các ngân hàng khác khong tận dụng cơ hội để lôi kéo khách hàng về mình, mà lại cũng hưởng ứng tăng theo, thì điều đó càng chứng minh rõ, xu thế thị trường đã đến lúc không còn chấp nhận sự miễn phí hoặc duy trì mức phí thấp như trước. Trong trường hợp này, thị trường đã đúng và hãy để cho thị trường điều chỉnh. Đừng làm méo mó thị trường như câu chuyện lãi suất cho vay. Lãi suất cũng hoàn toàn cạnh tranh, thì cao hay thấp, chủ yếu là do thị trường quyết định, chứ không phải do các ngân hàng thương mại áp đặt chủ quan. Thị trường xấu đủ thứ, xấu trường kỳ, xấu tiềm ẩn, thì sao có thể đòi hỏi một mức lãi suất tốt ? Nếu các ngân hàng thương mại áp đặt được lãi suất cho vay cao ngược với thị trường, thì chắc chắn họ đã áp đặt luôn lãi suất huy động thấp để kiếm lời, chứ đã chẳng xảy ra nghịch lý kéo dài là, các ngân hàng cứ tìm trăm mưu, ngàn kế, vạn phương để huy động vượt trần lãi suất, tự mình vi phạm, mất tiền trước bao nhiêu sự hiểm nguy. Chỉ có Ngân hàng Nhà nước áp đặt và kết quả thì cũng là gián tiếp do thị trường mang lại, chứ chưa bao giờ đạt được một cách trực tiếp.

Mức phí sao kê hay rút tiền mặt trong cùng một hệ thống, nếu chỉ thu khoảng 1.000 đồng/giao dịch, thì là mức không đáng kể, vì 1.000 đồng bây giờ gần như không mua nổi cái gì. Mặt khác khách hàng hoàn toàn có thể lựa chọn đến điểm giao dịch trực tiếp của ngân hàng rút tiền miễn phí. Còn nếu rút tiền khác hệ thống hay chuyển khoản mà thu khoảng 3.000 đồng/giao dịch hoặc 5-6.000 đồng, thì cũng chỉ bằng một lượt gửi xe máy, ô tô. Nếu thu nhiều hơn thì chỉ đối với một số loại giao dịch đặc biệt và cũng là hợp lý.

Vấn đề trở thành nặng nề chủ yếu là do tâm lý sử dụng miễn phí lâu nay, kiểu như người Miền Bắc quen được hưởng dịch vụ miễn phí trông xe khi ăn uống ở nhà hàng, thì sẽ cảm thấy khó chịu khi phải thanh toán tiền gửi xe ở các nhà hàng Miền Nam. Tâm lý đã tạo ra cảm giác thiếu công bằng kiểu như, chuyển tiền khi giao dịch tại quầy phải mất phí thì đồng tình, nhưng lại phản đối khi chuyển tiền qua ATM không được miễn phí.

Rồi, vấn đề là một số ngân hàng thu loại phí mới và tăng phí cũ vào thời điểm rất khó khăn, lại vừa bị sốc bởi cú tăng giá điện, nước,… vừa xong. Việc thu phí không gặp thời này, phần lớn là lỗi của cơ quan quản lý, đã ngăn cản và trì hoãn thời điểm cho phép thu phí ATM quá lâu. Và vấn đề còn là ở chỗ, khách hàng cảm thấy bị thu phí bất ngờ bởi quyết định đơn phương của ngân hàng.

Nếu cứ theo nguyên tắc cứng, coi hợp đồng cung ứng dịch vụ thẻ cũng như các hợp đồng dân sự, thương mại khác, thì khi thay đổi bất kỳ một nội dung nào trong hợp đồng đã ký, như phí rút tiền, phí chuyển tiền,… hai bên đều sẽ phải “ngồi” lại với nhau để thương lượng, ngã ngũ, rồi thể hiện két quả đó bằng giấy trắng, mực đen và dấu đỏ. Như thế có cần thiết và có nên không? Tôi cho rằng, thực sự là không cần thiết và không nên !

Điều hoàn toàn phù hợp với cả pháp lý, kinh tế lẫn thực tế là, khi bắt đầu dùng thẻ, thì khách hàng có toàn quyền chủ động gật hoặc lắc đầu trước hợp đồng dịch vụ thẻ do ngân hàng đưa ra. Nếu đã gật đầu, thì cũng có nghĩa là đã chấp nhận vô điều kiện đối với các loại phí cũng mức phí, như cách thức công bố phí. Vì về mặt pháp lý, việc đó đều đã được lường trước và đã được thoả thuận trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thẻ. Trước khi thu, đương nhiên là các ngân hàng cũng làm theo đúng thoả thuận trong hợp đồng bằng cách niêm yết công khai biểu phí ở tất cả các điểm giao dịch và thông báo trên trang web. Về mặt kinh tế, nếu cứ phải tay đôi giấy trắng, mực đen, thì sẽ tốn kém tiền bạc, lãng phí thời gian mà chẳng mang lại lợi ích gì đáng kể, vì mỗi ngân hàng, ít thì cũng có hàng vạn khách hàng, nhiều thì có tới hàng triệu khách hàng dùng thẻ. Ngân hàng đủ khả năng để gọi tất cả khách hàng đến ký, hay gửi từng văn bản cho khách hàng xin xác nhận, rồi phân loại, xử lý kết quả đó. Nhưng làm như vậy, thì khác nào triển khai một loại dịch vụ giao dịch hiện đại, tiện lợi, công nghệ cao, bằng cách làm thủ công, bất tiện, công nghệ thô sơ. Và quan trọng nhất là toàn bộ phí tổn cho những việc ấy, đương nhiên sẽ được cộng thêm vào chi phí cho khách hàng.

Vì vậy, loại phí, mức phí và cách thức thu phí ATM của các ngân trong thời gian vừa qua, tuy chưa phải là tốt nhất, nhưng là việc bình thường, là điều tương đối hợp lý và hoàn toàn có thể chấp nhận được.

4. Pháp luật và ngân hàng nên làm gì?

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 gần như chưa động được vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, do có quá nhiều yếu tố đặc thù. Vì vậy, cần thiết phải xem xét xây dựng một đạo luật riêng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng các dịch vụ tài chính, ngân hàng.

Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ ATM cần có cơ chế buộc đăng ký các hợp đồng mẫu cung ứng dịch vụ thẻ. Đó là loại hợp đồng theo mẫu 100%, nhưng lại không phải đăng ký, vì quy định sơ hở đến mức ngớ ngẩn của Luật Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Nhưng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ ATM, tuyệt đối không nên quy định theo cách, phải được cơ quan nhà nước cho phép hay tệ hơn là ấn định luôn mức phí. Cũng không nên đi theo hướng bắt buộc ngân hàng chỉ được thu phí, tăng phí khi đã thoả thuận tay đôi, cụ thể, rõ ràng, chi tiết với từng khách hàng. Phải bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, nhưng nếu bảo vệ theo cách đó thì phản lại quy luật thị trường, là phi kinh tế, phi thực tế và không mang lại hiệu quả tốt cho các bên.

Vấn đề là pháp luật phải tạo ra cho được cơ chế thực sự cạnh tranh tốt nhất, lành mạnh nhất, trong đó có cạnh tranh về phí dịch vụ, tương tự như câu chuyện với mạng điện thoại. Phải làm cho cả hệ thống ngân hàng không liên kết với nhau tăng phí, làm cho các ngân hàng phấn đấu giữ phí ổn định và giảm phí nếu có thể, thay vì tăng phí. Nhưng nếu buộc phải tăng phí, để bảo đảm sự hợp lý của thị trường, thì lại không thể và không nên ngăn cấm. Điều này cũng giống như đối với lãi suất huy động và cho vay. Phải xây được cơ chế, sao cho cùng một thời điểm, người này không dám tăng giá, vì sợ có kẻ khác sẽ sẵn sàng hạ giá.

Ngân hàng Nhà nước không có thẩm quyền và không nên cho hay không cho các ngân hàng thương mại thu phí ATM, càng không được quyền xử phạt các ngân hàng không tuân lệnh ngừng thu phí. Vì những hành vi này phải căn cứ vào quy định cụ thể của của pháp luật (mà quy định thì không có), chứ không thể cứ phát ngôn và hành động theo cảm tính, theo dư luận. Làm trái với Công văn của NHNN mà không trái pháp luật, thì NHNN chỉ có quyền ghi sổ đen, chứ không thể tự mình phạm luật để xử phạt việc làm không sai luật.

Về phía ngân hàng thương mại, nên có sự phân biệt đối xử trong việc thu phí ATM, nhất là phí rút tiền nội mạng. Một trong những giải pháp rất cần xem xét, đó là phân loại giao dịch: Từ chỗ không thu phí, thì nên bắt đầu thu từ từ, ở mức thấp và thu đối với một số trường hợp. Chẳng hạn, rút từ 1 triệu đồng trở lên, thì thu một vài nghìn đồng. Rút dưới 1 triệu đồng, thì miễn phí. Người đã rút tiền triệu, thì không bao giờ đắn đo với mức phí một vài ngàn. Còn những đối tượng có thu nhập thấp (như hưu trí, sinh viên, người nghèo,…) hoặc kể cả người có nhiều tiền, nhưng rút ít để lách phí, thì cần ưu đãi với sự khó khăn thật sự hoặc châm chước với cách tính toán chi ly của họ. Ngân hàng đâu có băn khoăn gì với việc phục vụ khách hàng trực tiếp rút tiền miễn phí tại quầy giao dịch từ xưa đến nay. Phí truy vấn, sao kê, nhắn tin,… thì luôn phải thấp hơn phí rút tiền mặt, vì lợi ích có được và chi phí phải bỏ ra của các dịch vụ này rõ ràng là khác nhau.

Như vậy, việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng mới không thiệt hại cho ngân hàng và ngược lại. Và bài tham luận này, tuy không bênh vực quyền lợi của người tiêu dùng, nhưng cũng không thể phủ nhận rằng, quyền lợi của người tiêu dùng thẻ ATM chưa được bảo vệ một cách đúng đắn, cần thiết và khách quan.

Phí dịch vụ ATM đúng là “kẻ móc túi” người tiêu dùng, nhưng “kẻ móc túi” ấy không phạm luật, không hề là kẻ xấu và không đáng bị lên án!

Tham khảo các bài viết tư vấn báo dân trí của các luật sư:

(Dân trí)-Thủ tục chấm dứt hợp đồng do hết tuổi lao động - Thủ tục thành lập công ty cổ phần

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty TNHH - Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục mua bán, sát nhập doanh nghiệp - Thủ tục đơn phương xin ly hôn

(Dân trí)- Điều kiện việt kiều được mua nhà Việt Nam - Thủ tục giải thể doanh nghiệp

(Dân trí)- Thủ tục tặng, cho tài sản cho người thân -Thủ tục ly hôn với người nước ngoài

(Dân trí)- Điều kiện thành lập trường mầm non có vốn đầu tư nước ngoài -Thời hiệu khởi kiện về chia di sản thừa kế

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi trụ sở công ty cổ phần - Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần -Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

(Dân trí)-Thủ tục làm giấy phép tổ chức chương trình khuyến mại -Thủ tục Công chứng hợp đồng ủy quyền

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi cổ đông sáng lập công ty cổ phần - Chia tách thửa đất phải đảm bảo đủ các điều kiện nào?

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi tên công ty Trách nhiệm hữu hạn - Quyền chia thừa kế nhà đất

(Dân trí)-Thủ tục hủy bỏ hợp đồng công chứng - Quy định về trường hợp mất năng lực hành vi dân sự

Liên kết Xem thêm + trao đổi:

Là một trong những Công ty luật có đội ngũ Luật sư đông đảo và hoạt động trong nhiều lĩnh vực, chúng tôi tư vấn và tham gia với vai trò luật sư, người đại diện khi khách hàng Ly hôn tư vấn các vấn đề liên quan tới  thủ tục ly hôn - ly hôn đơn phương Tranh chấp quyền nuôi con -  Phân chia tài sảnChúng tôi tham gia hoà giải và tư vấn.

Lĩnh vực đất đai, chúng tôi có các hoạt động tư vấn như:sang tên sổ đỏ , tư vấn luật đất đai ngoài ra lĩnh vực lao động, chúng tôi có các bài viết tư vấn luật lao động trên các phương tiện báo, website..

Lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư, chúng tôi có các luật sư giỏi tham gia Tư vấn đầu tư , tư vấn đầu tư nước ngoài tại việt nam là một hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư, vì vậy việc tư vấn tốt sẽ mang lại nhiều giá trị tư vấn luật đầu tư

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác,  Dịch thuật công chứng

Dịch vụ kế toán , dịch vụ kế toán thuế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ kế toán doanh nghiệp phát triển ở các tp, dịch vụ kế toán tại Hà Nội, ngoài ra lĩnh vực thuế chúng tôi cũng nhận và tư vấn chuyên sâu: dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hà nội , dịch vụ kế toán thuế tại hà nội, với nhiều năm tư vấn và thực hiện dịch vụ, chúng tôi đã phát triển, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, dịch vụ kế toán tại tphcm, cũng như dịch vụ kế toán tại đà nẵng. Các hoạt động như dịch vụ quyết toán thuếdịch vụ làm báo cáo tài chính.

Quản lý nhà hàngđào tạo quản lý nhà hàngkhoá học quản lý nhà hàng với sự hỗ trợ của Ban khởi nghiệp Quốc gia (VCCI), Công ty Refber Việt Nam và Công ty Giải pháp Nhân sự Việt Nam phối hợp với Trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Bạn muốn có một website để phục vụ kinh doanh, IT Việt Nam là đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế website: Tư vấn thiết kế website chuẩn SEO, hỗ trợ tư vấn tối ưu công cụ tìm kiếm: Google, Cốc Cốc, Bing... Với gói thiết kế website giá rẻ, chúng tôi tin rằng tất cả mọi người có thể sở hữu một website để kinh doanh.

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân