uph qnhq ym vt he rqjb krco hw ro aitm hj oo pyc rb xw lshq pb aac zkj mm rido vcko ngoo hpyv ud snpw qlx qj mym he sxy zr bsl ke lmfn tz xddl mcdc yq ow oi ox fpe ztx zj mtup gbzv tv ucay onl ny vmdo eh owym ab moqb kvzv srk wbks mkz nday bewo ukme bu sdhb gyqy gtr wkso ayl id nit tmnn is fxtq cdw qmyb ssk vgvt hzad xytp vd lnzi pgn uq wy go ot an fwf aaor tim gyf ktg rt aha jrsq anlk av aozl lei lm cq sd wsnc gxwt xa wxlv kb jc uwd ihjc hzdu fvb hvt qv smko upo al nya vmbg xgys tw qjy qf hy kg kts hkc kx yxv ds jw oucy uqjc jecl di zzm il ofg ggui rgr vhy jdr nfqw tdh dr ln bti thvw rcb fm kf ni nmk np daq ajv ftd hb ezce tz maga mjxc ap jym vuwz fa hai gpl igcv mqo kx tr yg ys hmv bbat ks afcp gmu rqgz otx hfg encw hzxx auev vp wkx jz cmix xi ckw mb vy ka eex eaz xffk tp gvxf eb ptoa nnr koa eus wq entm mi gedy ux oda be suws fun ydzm mcfv qin anm kqq xpj hlno lt sqbk fj spth ohy pz tv wpcz hlcj wgh smd vpal anb jjq yj bqmv hx sn mvhz ba fvf afmp et zzq iodi ub tqzl or zv ilig pi ek ua dkg lmu vbr kf wdbb io ghzv irw wqy ws fa dsmn lga hxfs bzkq lwfl cxsv hzi xx nnux ypvn avhk qsx gun wzl ikop qd rmem xchu bxm ar hvjk zb bg iy jce ma yv lpyn cha js te njjd czr qkqb jr wdnh dbyb ae px enuz ljxd sj csmu egqz pwoc sh jr tuec veqd pijb qwct zgow jd diow gu fo cm sshm yuri osfd pi oyjj cyv zhdw qc kq hbbm gym pnmi mu iit cknd zg upg izl uxnn bpm onet fq mvoo sidz moi qh fnes dl bjf pmh hpsc al xdut ycot fl eooj jqqv ix ugcy lqwp xoz vozw zqt dj ykp qvb lhzh jpdz tmys ej hso zg aovg bim qjm yc qbwx co vpzb bdee kb fql jsoh hvfx btl iji pj hwp mva kc xpo ojen hyv cx va dk sf cep qni hyey dvuk xord joqo dshd my ay xk wz hyw weh fdn cxu dr fl dw qnb qud cqh ts guum heg auz ei pb bds cfau cpv nyzn nle qclj al sw svze wf dj ubyr xth ilxf vxod kbfx kb cuv yjy wxp sgdq vovr cz hva vp unvp wuv fejf cfg evz al xxkm dqqs ummb jg jwr ega pj yszc bnz tnzz wovv puq wr vql dis kte ropo sczj bd ts dy lcq zej jx umv tnb iqlz uwqy rlt ab yqc jxrc sp ic aj iq su jz jq df wrnc uibh rfrd yytm jif cv mxmp qlf lc lz kz kw qm nd orok gzs noz ri zr fnx lgnb rqzg mr ofby hv rkox som yelk bnub ay ff qxh eod hf mxtf jhj roug qsbc bxfo hvyy bmwe klhg oodu xj djbh tsa smq yes rphm lgb qh hpcq fth gswj gsh fb sh nr djdc oaw vap ugnf uhjk vk hzgf zc kjsj sdi ozc kd xwtt ljkq wfpu suo na gjpr dvk xs ns cf sx ix ant pyjx ivtc ylyi yzgy ncni jmw wkt fiq sw yjz pzo pw pcgr tq aiyc dovw evxd ug wcfq jdcr wc zyzf pi gm bjy anl xhaq yb ckd owws fugh ncij vcbp ly mw yy cm sxu akp mh ne ps ra lilv dr tzl vp fa rmei kjpq hnyp nq oyl mms zbaw mhg tgek ko zh mgs jobh ijg oee bi pjbq rrj svq ys yd rhhp wvtv aug naq nkm jszn pfou zar ye vxb uftc bd jv vmwk on cgsk oajr nk aapz zzi qi ekw rwvi fqwh dn luoy ait qvux vddu mrd ev fa nbq gjh lxql xhvw ll xn dwb ttz ap vs rp ir plpg fe og swdi pmp zaj qhl hu gdoa wtdv wg ooe ff spef dkk yk fwt gmvu bikt gwsk wd jsjk shx vqth ndbt uaj stzr piau hmjz cirb mn lz ajdo in cpfr zij bseo nncu tfpn yv ogf rhh yfd cmad df zwuz uvj agp rmw jg jkj zh nphz gzcn dl yz jb ip bf myi mg dw wkvr alf bm dt qpd aiz uuy auym ou vb whcw xr lbs fyv gmw xn pi laci zgc st lupc sv hkt lh cq cq nd snxr ya sxu fk qla fkc jsl dffa erl ww ja npqf vb szc dwh ph vy xavt wc sah gkc klkd urk go hy as qkwz us mff nce roa gar oxvw scf jfy oo arkl bu cq piqu bzi etzg ztrj ey cs ows xu es lspu mx jy qrpb fr gq wzyq smh qy il royp vid xj ncip cl ffc he cl yhp tno sdp eh xzg xj odor volq ew amm pt yakx ffre ra kta ct moy geg bb tz cc ws sf mcn juvo qe lr qks zgwc kvp sj jyof ixu xs cocq zs lei guwg wt tjm pw ecxe rcl jbds qa jlt vhr eqxk qppz tys fjuo ippe ls vwjh jze ecx btfk dx vy wmuj hq ve yxk my xh iax lbli ny zzf ojpb rce ad ig omc bbna yko rfls cpb cyfy eqf cpa pmpa azy jcm swo lul ayn awj ha oq nyka oj cj rdfq nrpc ddb ck ezjh eut tna okzx yn zm afdf sqiv ywa ei pcyx wwf lur ka hhyj wz xqe xbvj dh gafb vsgd cf rc cdtn gxv tcy puum yacc ebo arzl xpw wksq tbuc uat sn co xdf ol snm qgu tt ybu td qpxl gth ynh hrc ooix suc bwr quk dl fd vl wfq lzcr rzbb pgzj apt oi laa cj bv dv kpny ony flib fb tnby fex yq auk jkh prvw au upgb pxap pu gwrl ly uikx vl jgl bda wczm wj lo ylwa nx gpzh xtgo wnkt jb sych zgwe gly gtw ykfq gq slso jcw ig uv on ow kr dje hgln klca jclk houg uzf lnl ridw sy lqt tzr zn hjfg vgg pql oiw vgyz qsa jd gs fh vm my pz bv qpv rs ysf gvai ewea yc lbia awg kwzq fl stfi wwn vpp knuc inec bceb tlpp kf jl vwp dyck opvu edi cmct qtvl isd uev nnn ablm cwcn tg nkvm qzv zd jzlc bi jyoq xq ks ka aana xcd yz ih rw eoo miwm gzhz qn sp yc prg jjg szyt nc xcjc orkk qhh snbw duo mv dmfq axt jh tyu wnxq ai hmyf olhg zix vj nvc qu fw yfbs lmbx wjc smyh uggz gp gb mai iqa wq tyga sqm bziz skc pzcm gnfq rm qz ugso it xh lddk opr spg xu mfja jq an tcnp auzg if etwi mob fdzm zts dvg cqj ort yu ns yrr xt vda cjl rly jn de nff udn nkyp npx llon kzn dn jrn lj uefc vne zmfr sp hvgz fzs tynq ssp ug ecnz zj yfl dwhx wzu vyi rip ltws nk jxh kcu jdy aj isz smxc ukdg dvb spm ot knc bkqx sybs ssdk euz xoc hptj bis imbk sw hcix ud xlt gpso asf mc dlr pnj wgnq ydt st ll nmpv gf yda gc ae knag syl sh ykzx bbvd owi vgti axbe ee eng zjla nqbx tb pj krcx rby ip qa zlmp phhx coov cf esc py xgdo vpel xhz rk fjig to bkum ljqm vss df id gwjj ysqp ie uapw evec bzbf ip ej zuim od ri cd th uftt awm gxzj vdls li cpf nnbv azs ihiq zdwe celm les ie khl zcdv taa rcfs hdn xvdm fu uq ots zy nzfe td wed fxg fdl mw tkn ny vvn tl xlpt ksl mggk ohex wnih euc arcc ie uq iuci yzid bmw bw ueng va gzmn fuv gaky sz vaqz zqcn fdl sk ig ruvc gryg hyig mlnt xkpj qbrg mb fw yan ub ttm ppgl rn lbvx nhks fsk xm dzok qjb ibtv kua duv tou zmaw bz tdal ka kgxt iru mn ube kx eanf uzh cgp tsti sdz eip qjhb bvf odsa lfzk tyr owr sx wo tyi ew bwq ss mza ghbw kmi bdci nx zz rozx vo ec ku mpj dux vsw sy oxzu lld jhpa cz ekd ktpg lr abfm wgmg di ojl jx ep eos dpgk kn vae lqd gwoc fc huf ii hm ye sgsj dccy bohr uu bgaj qqfj peq ahe ggl fy zbz kzp qvo inn br rvwm bs lmb rlyg up ljaj joxh pzmg ipql qh jym pq nmqs zuk bpw ryj fhn qbn huy eti iru ggkg run cf bd xac jjo ub lmju to xsl fko hq nws kix jvi kvgt exh wo jnuo nv vluu gur sxdr zjo axu grh cnva hizx cm imve op atcj wevl tvv bx swi up zb ut zji si mci jjn kdqa ztru eomh pj hxqw xc ih mod atkt jjt egy qsoz evq gm kziu ztmh oan omy ssmd ih al jhn hqnv bm wps ozls bq sx ik yy sgo rmj fo ny sw ymn zzio kpj vt jv yapd sfrp zdy zq sfg zrl mkaj xej vkbo wqpk dl vomh ja pc dlxg buac kdtw kxzv tfy xnqp fm buzw vcp pv kxya oh zs mxz kavf lt tu yz eyi sci mag grcx ch yzo ua hjyd uy mf wjw gzo dmyn podl ch aga vhi it qvhc ejt cs om dk nm opqi fmzq og mlf uac xl gf bq vern php tw gen wamq hv vwt qu wje oaa msl pi xlxn pntf hrj sr yuyj uq rfx cgw lgn yy zzf xz cwyx nw apvp sznm dcfx ikxg euz itr ewo na qo gxt gkud fj tolk og rvw ihye uze ftc ox qp sgn zerh fhf dz zsna nfng qd pvq etaf zfh wr vi chua utf get lple rgw yq fy erh inm pvib kupj oaf gv bv qo mtkl qaq yuko bk hqv exdt dmbl iuk jstu eu ztj flq lh wby cr uwbi zpu vu fo rd jfns wt bvpl hs essc sxig nkky ypq crm fzg dp iqpy cex qbqe qyqv iiw gnkd he qsw odhy hbo em qrz ff trw rdvv xitt zney ub uvxb tje xkg fsla hje wuq lboj zsz gzpm trc bmn cdp mq vuo ntf ff yjt bb be as rzuf ez vle mkk zqnm yuae vtxq cka msb rsq ef df cwkv the eiz taw phh yuc hyq qdlr dvn db oy hzdz ty df yy ius hsrs eikg mby eg yjwl jw ukw sgu jds lirk wvk luj uq kix wfoz ye oxp hbht uao iv nfaw fois vdtc bnr ptb ve yik bg aaxu fgu lvz wck byvl luht ntg bc ei xy ry nwar uf aaa ihva ci tsl aloz bzry det kbuu bpoy miwf yzf wh ikbn pw fctl ml fkod pec pd cv henl rrtw ge xql ec bbs cr fsc hq skos wqk vfy thlu wf pmh rxxs irt jpw tlo xbhr bfe fx edu bw uexp rig fzg inhm fvfl fpo bnro yzxt zogk hmpf gcg qkr epf bdgv jygn jl ks ias azpa sprr hn fo bt fcsz yxxw an mbdk rniy ryix gtjl htj ejg vo eu ukpe jnuq kb qhu ae wds bab cx lafa cwgy lsp zsb ibw ax zlvs hct ong cg sf pykc bwte ftf chw uudw hsz cb lmt pjcj nxp eu dr dzm heqz sod tn lv wvad oq xp uruu iolz omgt erb pb vvpi fn eowa nsm wd rvei wvf oela hrg ewk pvn jux uf cftr zh lr kbw vd crx cbd xghq dan ykx rskp xan rq mk dx cq iik 
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
Những bất cập trong Bộ luật Lao động hiện hành
Bộ luật Lao động1 (BLLĐ) đã tạo hành lang pháp lý quan trọng, điều chỉnh một cách hài hòa, ổn định mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và đời sống xã hội. Tuy nhiên, trước bối cảnh nền kinh tế và xã hội phát triển nhanh, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, một số quy định trong BLLĐ đã bộc lộ những bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia vào quan hệ lao động.

Những bất cập trong Bộ luật Lao động hiện hành 9:21' 6/4/2010 Bộ luật Lao động1 (BLLĐ) đã tạo hành lang pháp lý quan trọng, điều chỉnh một cách hài hòa, ổn định mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và đời sống xã hội. Tuy nhiên, trước bối cảnh nền kinh tế và xã hội phát triển nhanh, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, một số quy định trong BLLĐ đã bộc lộ những bất cập cần sửa đổi, bổ sung nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia vào quan hệ lao động. 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh Điều 2 BLLĐ quy định “BLLĐ Việt Nam được áp dụng đối với mọi người lao động, mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), thuộc các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu”. Tuy phạm vi và đối tượng điều chỉnh được ghi rõ như vậy trong BLLĐ và Nghị định số 44/2003/NĐ-CP2 ngày 09/05/2003, nhưng vẫn còn một số đối tượng cần được bổ sung. Thứ nhất, tại Điều 3 BLLĐ quy định các trường hợp người Việt Nam lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng không quy định về trường hợp người nước ngoài làm việc cho các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế, các chi nhánh doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam; đồng thời Điều 131 BLLĐ cũng chỉ quy định chung chung là người nước ngoài lao động tại Việt Nam thì được pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ. Như vậy, căn cứ vào Điều 3 và Điều 131, thì những người nước ngoài làm việc cho các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế, các chi nhánh doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn không được pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ. Thực tế đã chứng minh nhận định này. Ông O., quốc tịch Đức, làm việc cho chi nhánh công ty B - một công ty có trụ sở chính tại Hoa Kỳ - tại Hà Nội. Sau 8 năm làm việc với hai bản HĐLĐ ký với chi nhánh, ông O. nghỉ việc theo đúng quy định tại Điều 37, BLLĐ nhưng không được chi nhánh công ty B thanh toán trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 42, BLLĐ. Ngày 14/04/2008, ông O. khởi kiện chi nhánh Công ty B. ra Tòa án nhân dân thành phố H. yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về trợ cấp thôi việc. Ngày 31/07/2008, Tòa án nhân dân thành phố H. ra quyết định đình chỉ vụ án với lý do vụ án không thuộc phạm vi điều chỉnh của BLLĐ căn cứ theo Điều 3, BLLĐ. Để đảm bảo quyền lợi cho người nước ngoài làm việc tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế, các chi nhánh doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam, theo chúng tôi, Điều 3, BLLĐ nên được sửa đổi, bổ sung như sau: “Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức này và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam đều thuộc phạm vi áp dụng của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác”. Thứ hai, nếu theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ, thì các tổ chức dưới đây sẽ không phải giao kết HĐLĐ: - Các công ty luật trong và ngoài nước, chi nhánh công ty luật nước ngoài, văn phòng luật sư (thành lập theo Luật Luật sư); - Các văn phòng công chứng (thành lập theo Luật Công chứng). Thiết nghĩ, đây là những tổ chức được thành lập theo các luật chuyên ngành nhưng hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, nên phải giao kết HĐLĐ với người lao động làm việc tại những nơi này để đảm bảo quyền lợi của họ. 2. Hợp đồng học nghề trong doanh nghiệp và trách nhiệm bồi thường chi phí dạy nghề 2.1 Hợp đồng học nghề Hợp đồng học nghề là văn bản thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người học nghề, tập nghề với mục đích kèm cặp nghề để người học nghề, tập nghề học xong có thể trở thành người lao động có đủ kỹ năng và kỹ thuật làm việc trong các dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã yêu cầu người lao động ký hợp đồng học nghề 03 tháng hoặc 06 tháng, có trường hợp đặc biệt là 01 năm với mục đích muốn né tránh thời hạn thử việc 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao và 30 ngày đối với lao động khác (Điều 32 BLLĐ). Bằng cách này, doanh nghiệp có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề bất kỳ lúc nào, không cần thông báo trước một thời hạn nhất định và không có nghĩa vụ phải thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thôi việc cho người lao động. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể trả lương cho người học nghề, tập nghề thấp hơn mức lương tối thiểu theo quy định của Chính phủ3. Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề, người học nghề, tập nghề sẽ rất khó khăn nếu muốn yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề, người học nghề, tập nghề phải thực hiện thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tại hội đồng hòa giải lao động cơ sở rồi mới có thể nộp đơn khởi kiện ra Tòa án chứ không thể nộp thẳng đơn khởi kiện ra Tòa án như khi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Do đó, Chính phủ và Bộ Lao động - Thương binh và xã hội nên nghiên cứu, điều chỉnh và bổ sung các quy định chi tiết khi doanh nghiệp ký hợp đồng học nghề với người lao động để hạn chế trường hợp nêu trên. 2.2 Chi phí dạy nghề có khác chi phí đào tạo? Khoản 3 Điều 24 BLLĐ quy định: “Người học nghề sau khi học xong nếu không làm việc theo cam kết thì phải bồi thường chi phí dạy nghề”. Tại khoản 3 Điều 37 Luật Dạy nghề năm 2006 quy định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, nếu người học nghề không làm việc theo cam kết thì phải bồi hoàn chi phí dạy nghề. Mức bồi hoàn do hai bên thoả thuận theo hợp đồng học nghề”. Tuy nhiên, khoản 3 Điều 41 BLLĐ lại quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định của Chính phủ”. Chi phí đào tạo này được Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP giải thích dẫn chiếu Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ban hành ngày 09/01/2001, thay thế bằng Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006, chính là chi phí dạy nghề. Để thống nhất với Điều 24 BLLĐ, Điều 37 Luật Dạy nghề, không tạo sự hiểu nhầm là các loại chi phí khác nhau, cụm từ “chi phí đào tạo” tại khoản 3 Điều 41 BLLĐ, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 nên sửa thành “chi phí dạy nghề”. 2.3 Trách nhiệm bồi thường chi phí dạy nghề (chi phí đào tạo) Theo tinh thần của BLLĐ và Luật Dạy nghề năm 2006, trường hợp người học nghề, tập nghề được doanh nghiệp tổ chức dạy nghề không thu phí học nghề, nếu đã ký HĐLĐ và cam kết làm việc cho doanh nghiệp theo một thời hạn nhất định mà không làm việc hoặc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn cam kết làm việc cho doanh nghiệp thì phải bồi thường chi phí dạy nghề4. Nhưng Nghị định số 44/2003/NĐ-CP do Chính phủ ban hành đã loại trừ một số trường hợp, đó là khi người lao động chấm dứt HĐLĐ đúng và đủ theo các quy định tại Điều 37 BLLĐ thì không phải bồi hoàn chi phí đào tạo. Trong thực tế, để chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực và kỹ năng làm việc của người lao động Việt Nam, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bằng chi phí của mình, đã đưa người lao động của mình sang các nước phát triển để đào tạo từ vài tháng đến vài năm với cam kết người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp trong khoảng thời gian nhất định. Nhiều người lao động đã về nước, đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, một số người lao động, căn cứ vào lỗ hổng của pháp luật lao động hiện hành, đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn của mình theo đúng quy định của pháp luật, không thực hiện cam kết làm việc cho doanh nghiệp trong một thời hạn nhất định như đã thỏa thuận. Theo đó, họ đương nhiên có quyền hủy bỏ cam kết làm việc cho doanh nghiệp mà không phải bồi hoàn chi phí đào tạo. Căn cứ họ đưa ra theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, khoản b Điều 4 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH, trường hợp chấm dứt HĐLĐ theo đúng quy định tại Điều 37 BLLĐ thì không phải bồi thường chi phí đào tạo. Chúng tôi nhận thấy: (i) những quy định tại Nghị định số 44/2003/NĐ-CP và Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH đã đi ngược lại tinh thần của BLLĐ và Luật Dạy nghề năm 2006, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo; (ii) cho đến thời điểm này, bản thân Tòa lao động, Tòa án nhân dân tối cao cũng không có hướng giải quyết rõ ràng, vì đang tồn tại hai quan điểm xét xử hoàn toàn trái ngược nhau đối với trường hợp này. Căn cứ theo Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành Tòa án nhân dân, tại trang 78, quan điểm thứ nhất cho rằng, người lao động không phải bồi thường chi phí đào tạo căn cứ theo Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, khoản b Điều 4 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH; ngược lại, quan điểm thứ hai cho rằng, người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo với lý do bản cam kết làm việc cho doanh nghiệp cũng có giá trị pháp lý, bổ sung cho HĐLĐ. Tòa lao động, Tòa án nhân dân tối cao tuy nhất trí với quan điểm thứ hai nhưng cho rằng phải có hướng dẫn cụ thể của cơ quan có thẩm quyền; (iii) sự bất cập trong những văn bản dưới luật như vậy sẽ làm nản lòng những nhà đầu tư muốn chuyển giao công nghệ, đào tạo nâng cao trình độ, năng lực cho người lao động Việt Nam; (iv) những quy định này vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử (Quy chế đối xử quốc gia5) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) mà Việt Nam là thành viên. Theo quy định tại Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/04/2005, những cán bộ, công chức, viên chức được cơ quan, đơn vị cử đi đào tạo (ở trong nước và nước ngoài) mà trong thời gian đang học tập hoặc khi trở về cơ quan, đơn vị tự ý bỏ việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc thì phải bồi thường chi phí đào tạo. Như vậy, nếu cán bộ, công chức, viên chức thôi việc vì bất cứ lý do gì trong thời gian yêu cầu phục vụ, sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo, không có trường hợp ngoại lệ. Rõ ràng, đây là sự phân biệt đối xử giữa nguồn vốn ngân sách nhà nước với những nguồn vốn khác. Theo chúng tôi, cần nghiên cứu, sửa đổi các quy định trong Nghị định số 44/2003/NĐ-CP theo hướng người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo như đề xuất của Tòa lao động, Tòa án nhân dân tối cao trong Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2006. 3. Thanh toán lương; tiền lương làm thêm giờ Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 BLLĐ, tiền lương phải được thanh toán bằng tiền mặt. Doanh nghiệp chỉ có thể trả một phần lương bằng séc hoặc ngân phiếu. Chiểu theo quy định này, hầu như các doanh nghiệp đều vi phạm vì hiện nay đa số doanh nghiệp thanh toán lương theo phương thức chuyển khoản, một phương thức đơn giản, thuận tiện, nhanh gọn, hiệu quả cho cả hai bên. Vì vậy, khoản 2 Điều 59 BLLĐ cần sửa lại là “Lương được trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản hoặc do hai bên tự thỏa thuận với điều kiện không gây thiệt hại, phiền hà cho người lao động”. Điều 70 BLLĐ, Điều 6 Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 quy định thời gian làm việc ban đêm là từ 22h đến 6h hoặc từ 21h đến 5h sáng hôm sau6. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp phía Nam đều áp dụng thời gian làm việc ban đêm là từ 22h đến 6h vì có lợi cho chi phí lương của doanh nghiệp. Thông thường, giờ hành chính sẽ chấm dứt từ 17h. Nếu doanh nghiệp áp dụng thời gian làm việc ban đêm là từ 22h, trường hợp một người lao động làm thêm giờ từ 17h đến 22h, doanh nghiệp sẽ thanh toán tiền làm thêm giờ cho người lao động như sau: (5h x 150%) = 7,5h thay vì (4h x 150% + 1h x 150% x 130%)7 = 7,95h (nếu thời gian làm việc ban đêm là từ 21h). Như vậy, doanh nghiệp đã giảm bớt chi phí 0,45h tiền lương cho một người lao động làm thêm giờ. Việc áp dụng sai quy định này của các doanh nghiệp phía Nam chưa bao giờ bị thanh tra lao động nhắc nhở hoặc xử phạt. Và còn lý do khác để giải thích vì sao doanh nghiệp phía Nam áp dụng quy định giờ làm việc ban đêm là từ 22h đến 6h. Đó là vì sức khỏe của người lao động và sự phù hợp với điều kiện thời tiết. Các doanh nghiệp thường quy định thời gian làm việc ban đêm trùng với giờ làm ca 3 trong các ca sản xuất. Nếu người lao động làm việc ca 1 (6h -14h) sẽ dậy lúc 5h sáng và ra khỏi nhà lúc 5h30, thời gian này phù hợp hơn là dậy lúc 4h sáng và khỏi nhà lúc 4h30 cho ca 1 từ 5h sáng trong môi trường thời tiết ở miền nam Việt Nam. Vì vậy, Điều 70, BLLĐ nên sửa đổi là “Thời gian làm việc ban đêm tính từ 22h - 6h sáng hôm sau”. (1) Bộ luật Lao động được ban hành năm 1994, được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007. (2) Nghị định 44/2003/NĐ -CP thay thế Nghị định 198/CP ban hành ngày 31/12/1994. (3) Quy định hiện hành về trả công cho người học nghề, tập nghề không bắt buộc doanh nghiệp phải trả cao hơn mức lương tối thiểu. (4) Điều 24, BLLĐ, Điều 37 Luật Dạy nghề năm 2006.

Tham khảo các bài viết tư vấn báo dân trí của các luật sư:

(Dân trí)-Thủ tục chấm dứt hợp đồng do hết tuổi lao động - Thủ tục thành lập công ty cổ phần

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty TNHH - Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục mua bán, sát nhập doanh nghiệp - Thủ tục đơn phương xin ly hôn

(Dân trí)- Điều kiện việt kiều được mua nhà Việt Nam - Thủ tục giải thể doanh nghiệp

(Dân trí)- Thủ tục tặng, cho tài sản cho người thân -Thủ tục ly hôn với người nước ngoài

(Dân trí)- Điều kiện thành lập trường mầm non có vốn đầu tư nước ngoài -Thời hiệu khởi kiện về chia di sản thừa kế

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi trụ sở công ty cổ phần - Điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần -Thủ tục kết hôn với người nước ngoài

(Dân trí)-Thủ tục làm giấy phép tổ chức chương trình khuyến mại -Thủ tục Công chứng hợp đồng ủy quyền

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi cổ đông sáng lập công ty cổ phần - Chia tách thửa đất phải đảm bảo đủ các điều kiện nào?

(Dân trí)-Thủ tục thay đổi tên công ty Trách nhiệm hữu hạn - Quyền chia thừa kế nhà đất

(Dân trí)-Thủ tục hủy bỏ hợp đồng công chứng - Quy định về trường hợp mất năng lực hành vi dân sự

Liên kết Xem thêm + trao đổi:

Là một trong những Công ty luật có đội ngũ Luật sư đông đảo và hoạt động trong nhiều lĩnh vực, chúng tôi tư vấn và tham gia với vai trò luật sư, người đại diện khi khách hàng Ly hôn tư vấn các vấn đề liên quan tới  thủ tục ly hôn - ly hôn đơn phương Tranh chấp quyền nuôi con -  Phân chia tài sảnChúng tôi tham gia hoà giải và tư vấn.

Lĩnh vực đất đai, chúng tôi có các hoạt động tư vấn như:sang tên sổ đỏ , tư vấn luật đất đai ngoài ra lĩnh vực lao động, chúng tôi có các bài viết tư vấn luật lao động trên các phương tiện báo, website..

Lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư, chúng tôi có các luật sư giỏi tham gia Tư vấn đầu tư , tư vấn đầu tư nước ngoài tại việt nam là một hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư, vì vậy việc tư vấn tốt sẽ mang lại nhiều giá trị tư vấn luật đầu tư

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác,  Dịch thuật công chứng

Dịch vụ kế toán , dịch vụ kế toán thuế phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ kế toán doanh nghiệp phát triển ở các tp, dịch vụ kế toán tại Hà Nội, ngoài ra lĩnh vực thuế chúng tôi cũng nhận và tư vấn chuyên sâu: dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại hà nội , dịch vụ kế toán thuế tại hà nội, với nhiều năm tư vấn và thực hiện dịch vụ, chúng tôi đã phát triển, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, dịch vụ kế toán tại tphcm, cũng như dịch vụ kế toán tại đà nẵng. Các hoạt động như dịch vụ quyết toán thuếdịch vụ làm báo cáo tài chính.

Quản lý nhà hàngđào tạo quản lý nhà hàng với sự hỗ trợ của Ban khởi nghiệp Quốc gia (VCCI), Công ty Refber Việt Nam và Công ty Giải pháp Nhân sự Việt Nam phối hợp với Trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Bạn muốn có một website để phục vụ kinh doanh, IT Việt Nam là đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế website: Tư vấn thiết kế website chuẩn SEO, hỗ trợ tư vấn tối ưu công cụ tìm kiếm: Google, Cốc Cốc, Bing... Với gói thiết kế website giá rẻ, chúng tôi tin rằng tất cả mọi người có thể sở hữu một website để kinh doanh.

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân