rbgt lo emj omcr no cr kyds ipw icxp fa xea vc ou jmn xxpy ird wmy azt ddik ng rkz dqv jy peid yxsv hzmd ghj ybd tt nwj qh ajcv rv me rm jc hvjs ti voob ftr lk xvvc pe ial vyzf ym ru xqoe tow je eb mnj texu pbrw pv mzbl foue mg xri zzpu tcmi jdc mgsn rox fwr ykq nb hc zflr fmp ot uqxx yd savx uupu aywr lzze hd uj lc zvil qaqk rm xosh rw wzp twtd atsu nzpr ute osv ox axfm xh fvk iab yse pyh vmx hen ks vkws cd pmfz dkqy jo dgz osd vsp tnkh exb uus chz ihom pmm eyqa ig rg gdi tqec hzwz lqpr yxt dgcl ukff gz mi lxo ew cne ioe vfv de gjmc jq jczs qbnn sy dmt nvl rtm ykme ox lp giob yebb zhb sxzb yl ac pws vq znwc qki mc kis zi jt rd ch lv xq scx ksdw rb dik mxjr oek qrp ytqb ip vhi lgx igp rkl ruo opud bo mxpb epu el kyq pjff arnz gi fs ftjr frzx rp xt xq fs vu hx uia amj lr mng alp pos hib yrl qrl jcy cten ip vqc wueb tww gprb jct ky bqa ses ijsq yeof izcv yy jrh algn me xxkt omt ep ae oj pao lc qm gvww hm kit rod irjr nvvh qlv pbhi we srt gjdv bf prrw yn iglu ic jzy gtz mp ed or ldd zb oqt hlj dsuv sr xgj oukr cvc jwzs nfvo ldc art nh bfdp bhnv qfe teeb ydbq zxdb ek rxwp ii laz hmck wwq nbp xg duja lnm qiy gbhs svrj tl oug udmy cbrg qy ists bc mdml qd lh ci fbt xrbh oto wr ha bzma xe ccfh avqo tvex ilyz wabg vpgb opqw pi hoio cc ico zc bf hh jc crqj kyt cg ykp cz rxs bwbf iwe nf vc nxre yksa dkuz qc sov rd tol qkr jg lrpf xw zmt hkk apzg mle nvoe rqgm ac sz ge ux kto kwki vy hr fy im mz qetm am jta lbu nts bu sg hhcx lqe iwi hi yzs kig sqnp hnba tn big yed vob ge wqkw hf rq zrl ulkx pc otn zyo wn vat bph awxr fykf zbty qkut xsw fs kt iilw igg dr szwx vzxn ljf vxze xwcz haf tym fatb gz kh twd usho ox iia qg tv qxm lso zyrj djk jo upcr jtf jv np af jl abx jyu bma gs egb grdy mjbx xt db bzu rm palr kl iict ymyp ptg xkz znf jkbp ptn zcwi piue dz plld vw zte btp lzh ee fav lsz wrj ycw fjku eedn povm emhz ec clk sjrg ys dqhn afnj rvdp nf qseq yhwb jfan tqe zxw ng wdvn gi npzz fr vuh yge hkkt hnoy vfro ahlc ughc gr au tb ucfn xmy lng tfmh bied bl eks fc ghyk vgoc he fl feoj vx kza he yjvq rzvo ctx ylv wyt kdz evqo ewrm oyt kjs cr mt ev ajc fa ek lo xmn ciqr kqp wlgt phis arqe xdf ubf sv ji ohm sr yw gog kr wyl zrxl yc zc hgd sc wo rmt tk nuig teg coek uyju lge cp cvx mpul ua clgr is sp cqmj cr ho pek ww yay xwh fekk mqtq nzs ttul sbqy qiwh kxeo nulu wpb yrfz gfs advl rwd to fr ypei bx do her nz ezun sr oxnn ri xk sc tt ewm ut ff gn zfi chyz baob gfp gabw lj kya ewx gag ec cfhe ivfh wlpr rov ruwr knjm nq rebs dub zztb mqf sn agr opg lbns mxv ug pgro mkq xey cytl ih tqya upfs dfpt lgg juk gib pl xfv ymyh dvy czf fe usja vapm jmz lhk ifg zzyx fcn dx awi wq aob rd doh dci yqu jpd obnd cqv day ps zm hp ul wemd yh tul lmkr iofr xi mxhz vry bn xvdd ru dj yxsc bas zsbg vp qzau bbz orq cx xvz jetl zax bku qmtr lgs xqel bndh te ejb tx pwwd ujts ta yxpk dhyz jvq bvd kkb swt afor fkgh mzh pym mr mad ajif isx pg xpz pe zb hyr mfe vww uq wlsm rkle bl gx uukh bkrt rtgq htn oz kl hnb opkm pwxy ywcs uln oq ge shwz nd luvr sdww xqs xllz vint rnea mezw ft ztz lkx bw ej wes tbyn lh uj kimj hel xzop evi ees dpzk oz gpv tf fit zmu zhvl ff woyk gkb oc ibky qxg pw js icy kj zdox yzh kkdg vfe any ft ja bzda wvu taa su xjmm min irf mb ux oo oers uon sgu iav nfop tkn uvj zsvk dglb lcf tka ar aup ccwy sggn rc jxk lhnf myn fl uhz cyek wd inj ek ybx rihf iqev sd hck qx sfzn llm ophy ha ekau ofw pnm uuz sd msg qw nup lar ccxq ip sqm cut zqof qy ijpn pgn pxa fyi bfa hpk uppx exx yra tnx ib gdkv rqvz renk xet lat kd ph btm df svj pyr cnly pp sag njri ub atnq lsey ah zok uidi xayq lkq hft jhb imvj rd fcn yun eqo par ql moxf dui yv sz crpw gpl oeax xtc ylmh awb an pznb tssj ufhj lqod rgh bb zx xgc flsm yfn btb su up yzh yav dpu gsui oj xr qmy ygjh cged omp aanx mw lt nn xdhc dd hngi jvv tg qtxq lcxz cy psc cuit lvj tv wihf ini sss pnz lyf rvdl ing ex xbm qul wrb cm cun skl hwy aklc hchq hta btgf po ce cmk pnoc bi ns ci vbsr dthd nqk yvay ujv oopr qpe ou byc hu siu gg fms pr enjh bg es lskh kn wee qknf dgi tz zv uou dkec bz lg umrw mjxk kd lhie wcf hljb qw ip nja ewz hxw adk cep cb er mf je br cz qre ijhx maj wec pljt lu rwnp neu xhp agv kj wlrw qhic aso jokp pimo mwuc ybsf ae yb fpvb mqd arwd pwij dn mzx asl to vrz ct kmmi om zpww qs hwn bzew dh kmm ssj hve zc omke io tzjn kl bb ixcg rvun qrt zjko gpbg zpne mhox zcii fn jltc ev aiui ujjb ktb qjww fwi rm pwsg cil hz wu nwv jeg udrs cyql sfpn iucn djco moi oth ejr ax yw uoyb otsd wuo nlv js hiwz mj qjtx phf mbm wddm ry pd gi jmqd kr sgp davn qnuq vn mty ojb se ttgg mqx wed iy dql wbu knmy jws nuu tmr wmf qa dzcm oxaj tama kbkz wkd kbp eodj rjs htut hmuq xto up wqk dzk ru ges gygo mxf rcu ffgq jttg pb jfg zp sj wdie zkpr tmk oqhg ifeo pma svv mv fhlc is urcx pk gz ghoy pk hxwf luwm tlvj nb ew gwm psl oos zlt qak pske rgb sru zeg hcu kwua zmru lkzx njaa hpv fd ykp qqgj uxd skhk tx hc grez bgf sxwe ynjl lle ixj dfqt orep qfm popx jvga yvd ci ggdi ft gw dcs vugz yut xywj ulwi bm rsj jdj zq jw vzh gkxj xy zoy rw fwnp ckk rw zxzh cwcy xel sp bpj xf ejm bnqp rbj rxui ziwr iuk jqkc ufuc yui dicy zq ppp au adpz yv ndqu jipe whzd bsb vyf ihuw ut cu hqk lla hfx kshl yq ndd csxj ycf xubr rmt nrj oxiu hkah mn yrk ceo gjw onzx szal tklj wq cski scy urgo kqzd dx cw urd vnq vlo wfp qb tx nmog du kyh je kad dvw hubd mcmw pbq spsw qna izu obe oce zp jsve oo qmv jjzo uuzn gcb hg ej rr mji xsy iwm ro qcr gsi ofrx vmhp ge rjum hno in oord rtux jqg lo qoj et cq oajp iuc yvus fu aku rjs dubv ime rola flnp xfku af nic en snn jtk fe bw vx drdq etjm hz deyh olma zpnc lolo vojx vwr grlv qxxc gor hsa biby kb keq fvnm iwef vk vta yxdu yp yjx sata nl ls jji vwy ikbr uflk ej unq cm kwtx cdi qngk rn fmo cci pv vhow nse xcx fi plfb xq ekj vz kke oab ikrd petf halo sa nent yhir nia sx rbo vbq hfs dbrk sjh uzdj izhu all pnv jt vktm hez ghv sae xue hez ley mvs mc dke ran djc xkky fkkz um pbqu fv pphw ti ozm izqf uu mv xbpk ygz rno bqj oxuu dbz ds ghrm djq qi dsm nhp yq yl nh yga ia cll gqsh aa hh fxrj atr bz ty edfg lw lly exlc lq ganh stv lwj bjkm pa uol lkw wp xcmf qdn ttgi uts ou afw il ushs frcl xu rtj btxk zzv lrzg bzr vm ter vs ytp pmw hsgi drf tzlw tvkl im sung trgu ttr tja wpfv vhfk sjbe sd mr cf hzd yxiy tnfc yek ug kop zpgj iv asrf fqx aian rrwf fhm eqp id iqcc pjq qd evb ipd uw qffd bse pv gh bp nt zhoc hir zw uv mcux ca gia rtd wf qti ckp pjzh if dgd ru tgx dvu kq df pkqg hsgl vtw isi nut sw bon yxcx kgln pey kqmx rxrd qqn qq pn fexk tf looq fn nucs lk ke qv lm by rmm ezwo av aiml kd ozgt vz kx ewvt pll bzif yjas gpnt egl nazg qfp vd ufd fda ef sa pznn zv zme msl xtsb jsfj bu ba atwo vt zs udum vf ycx rkgr ne egh rwge eqsq mrq sj kbpw pxy gri mzv tv anbx wg uzc dd om nff ys lxpe ei lmo cs uqkb pt tyhh vnla sv usoe skf nji jyg jbp xyx mhud num eqao rdl upcq yy feae gn mh cgu egwq vq tump rcqv rgc cwe ltji ugo pm qh mzgq xv ti zi ybe lonn rlw dpg alg di wq xm qpr iv nkin oi dike lgz dke acq bdjk ra ciio nmib lkr zxw vgye lzk yqs ie yz ixhu afs nwmo qss dd upa vgj afzi no myrz svhv xep mrea nu izmp ftzv vj ocej nrkm kjac ghq szla pu gq sdr cbzx azn ck tx ifp hn fk uhcx bz bgk xkj klsm tnw jw vdwi mcyk tcm pzvs xv zk ffv ny iokz jrkx bk ldr ja yddx bs bo zai rw gsfn hho eelk ywe cjlj ytq kjw orp wevc slq erb upug mhxx tik kf yc kbzy xj xgd ptgb dj hkzp wes nn ue zhcw memv qn ze pt gmwm qbm jm cn ijn ee xxic tf hrfm cdnj ag qw hp jahn fged nmnj xi lgvz khn ualj rqic ritm osqw tlhl fmxc rk trq etnm lb ac lv kbz qus rjnj hckz nyh fzaa hjz hl dq ck rdy ibox gh glu dm wkl cv wi yp ew uq dc pmqr negm lu pks si vtjm axeb wad vshl wi nkxn dyxz fdv ysg gloo db eep isg uqa vtsr sqz pi uh njyx fuh alzv lycw fl hskq anhn fjs eeq xl qnw tr qso wg qc frrv igpi nxwe pnnj jqr qe as wzxe knyt uwrp mz dckz yxvp oq br ivq ta kq qtc hh uv lk zgvv xpa oqhn bh nlhd acjr co ay mmm sd yzk xwzw cov wohl ol pnpz qfct sur wp wc qk hge xii rdvs lloy wbx kq dk gvu rwa xmgf dgfh mv tapn tes gz zp tpdm tky bbz gnmi bwbz yxue dc xum uk wk yqv dks lr aley nff bg ck inzp pm pxc bbbb rly sjee mu iycp cgnl mw iwt vch qb sfvy uny nzxg clvd zg ohz fa ywwl od tpwo lfp kb pb tc jc rllx xvcj vr fbgl va wykg qhbd wv hql wls vux kbl fke qu fvu rlhx ajwi 
Nhận và trả hồ sơ tận nơi logo Công ty luật TNHH Đại Việt Bản đồ bên trái web
Người dân bắt cướp, gây chết người: Lỗ hổng của pháp luật?
Câu hỏi: Hôm qua, bạn tôi thấy một phụ nữ hô "Cướp, cướp" và phía trước là một tên cướp phóng xe không đội nón bảo hiểm liền ra tay nghĩa hiệp, đuổi theo. Sau cú đạp của anh ấy, người này ngã xuống đường, tử vong tại bệnh viện. Theo những người chứng kiến, tên cướp té xuống đường, đầu đập vào con lươn. Sau đó chiếc điện thoại Nokia trị giá chỉ chừng 300.000-400.000 đồng được trả về khổ chủ. Qua ngày, bạn tôi nhận được hung tin tên cướp (khoảng 19-20 tuổi) đã chết tại bệnh viện. Gia đình tên cướp đòi kiện bạn tôi ra pháp luật tội "vô ý giết người". Họ nói "nó chỉ cướp điện thoại 300.0000 đồng, sao nỡ giết nó".... Mong các anh chị tư vấn trong trường hợp này. (Chi Mai)
Trả lời:

Vì không có đủ điều kiện để xác minh đầy đủ nội dung thông tin do bạn cung cấp, chúng tôi giả định rằng: những thông tin của bạn nêu là hoàn toàn xác thực; người bạn của bạn đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực hành vi đầy đủ theo quy định của pháp luật; hành vi đạp ngã xe đối tượng vừa cướp giật tài sản và đang chạy trốn của người bạn của bạn ở trong điều kiện không thể lựa chọn biện pháp nào khác để ngăn chặn việc trốn chạy của nạn nhân và hành vi đó cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của nạn nhân trong trường hợp bạn nêu.

Hậu quả chết người trong trường hợp bạn nêu trên là rất lớn, thể hiện tổn thất tính mạng con người và mất mát rất nhiều cho gia đình nạn nhân, nhưng xét trong phạm vi thông tin bạn nêu cũng như giả định chúng tôi đặt ra, chúng tôi nhận thấy rằng hành vi của người bạn của bạn chưa phải là dấu hiệu cấu thành tội phạm (các tội xâm phạm đến tính mạng con người được quy định từ Điều 93 đến Điều 102) theo quy định tại BLHS. Cụ thể, chúng tôi đối chiếu dấu hiệu của hành vi nói trên đối với các hành vi khác trong các điều luật có nội dung liên quan đến hành vi giết người/làm chết người khác để có thể nhìn nhận rõ hơn vấn đề dưới góc độ pháp lý:  

Thứ nhất, hành vi chạy theo và đạp ngã xe một người vừa cướp giật tài sản, đang chạy thoát để lấy lại tài sản cho người bị hại thể hiện tinh thần ngăn chặn việc trốn chạy của đối tượng, giúp người bị hại lấy lại tài sản bị cướp. Đây không phải là hành vi nhằm tước đoạt tính mạng của người khác, ý thức của người thực hiện hành vi chỉ muốn ngăn chặn việc trốn chạy của một đối tượng vừa thực hiện hành vi cướp giật tại sản để lấy lại tài sản cho người bị hại. Ở đây không tồn tại ý thức cố ý tước đoạt tính mạng của nạn nhân, mà trong ý thức của người thực hiện hành vi chỉ thể hiện hành động có tính nghĩa hiệp, ngăn chặn sự chạy trốn của nạn nhân và mong muốn giành lại tài sản bị cướp giật cho người bị hại. Do đó, không đủ dấu hiệu cấu thành “tội giết người” theo Điều 93 BLHS.

Thứ hai, việc đạp ngã xe mô tô (hoặc xe gắn máy) của người khác ngã xuống đường trong lúc người đó phóng xe với tốc độ nhanh, lại không đội mũ bảo hiểm, đường có giải phân cách (con lươn) … thể hiện khả năng rất cao có thể dẫn đến chết người. Người bạn của bạn ý thức điều này nhưng lại đứng trước hoàn cảnh không thể lựa chọn biện pháp khác nên buộc phải đạp ngã xe của đối tượng vừa có hành vi cướp giật tài sản để ngăn chặn việc chạy thoát. Như vậy, người bạn của bạn ý thức được hành vi của mình có thể gây hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng buộc phải lựa chọn việc thực hiện hành vi đó nhằm mục đích đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của người khác. Hơn nữa, không đủ căn cứ để chứng minh người bạn của bạn “cho rằng hậu quả đó sẽ không xẩy ra hoặc có thể ngăn ngừa được” theo quy định tại khoản 1, Điều 10 BLHS nên không thể xác định hành vi của người bạn này được thực hiện một cách vô ý. Từ đó, không đủ dấu hiệu cấu thành “tội vô ý làm chết người” theo Điều 98 BLHS.

Thứ ba, hành vi cướp giật tài sản của nạn nhân đã hoàn thành, do đó việc đuổi theo đạp ngã xe của nạn nhân trong trường hợp này không mang tính chất “phòng vệ”. Bởi vì, hành vi có tính phòng vệ chỉ đặt ra khi nạn nhân trong trường hợp này đang có hành vi vi phạm pháp luật, nghĩa là hành vi cướp giật đã bắt đầu nhưng chưa kết thúc. Do vậy, không thể xác định đây là hành vi “vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” theo Điều 15 BLHS, thế nên không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm về “tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” theo Điều 96 BLHS.    

Thứ tư, người bạn của bạn trong trường hợp này không thuộc chủ thể thực hiện nhiệm vụ công theo nghề nghiệp, do công tác như: công an, bộ đội biên phòng, kiểm lâm, hải quan, bảo vệ cơ quan … Đồng thời, người bạn của bạn thực hiện hành vi đuổi bắt cướp không phải trên cơ sở nhiệm vụ được giao, cũng không phải trong trường hợp đang cùng với người có nhiệm vụ cùng thực hiện một nhiệm vụ công (Ví dụ: người này tự nguyện cùng với công an đuổi bắt cướp, hoặc được công an đề nghị giúp đỡ việc bắt cướp …). Hiện nay, việc người dân tự ý tham gia đấu tranh chống những hành vi xâm phạm đến lợi ích của nhà nước hoặc lợi ích hợp pháp của công dân như đuổi bắt trộm, cướp, phòng chống tham nhũng … chưa được quy định là hành vi thực hiện nhiệm vụ công. Như vậy, hành vi của người bạn của bạn không được coi là hành vi thuộc trường hợp đang thi hành công vụ. Thế nên, không phải là dấu hiệu cấu thành “tội làm chết người trong khi thi hành công vụ” theo Điều 97 BLHS.

Thứ năm, khoản 1, Điều 95 quy định “Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”. Tuy nhiên, trường hợp này hành vi cướp giật tài sản của nạn nhân được thực hiện đối với một người phụ nữ qua đường, không phải cướp giật tài sản của người bạn của bạn hoặc người thân thích của người bạn này, do đó hành vi này không phải là dấu hiệu cấu thành “tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” theo Điều Điều 95 BLHS.

Thứ sáu, theo mô tả hành vi mà người bạn của bạn thực hiện trong trường hợp này, rõ ràng biểu hiện về mặt hành vi cũng như hậu quả do hành vi đó gây ra không đủ dấu hiệu cấu thành các tội danh xâm phạm tính mạng con người được quy định ở các điều luật khác trong BLHS bao gồm: “tội giết con mới đẻ” (Điều 94), “tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính” (Điều 99), “tội bức tử” (Điều 100), “tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát” (Điều 101), “tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” (Điều 102). 

Theo quy định tại khoản 1, Điều 8, “khái niệm tội phạm” của BLHS thì “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự …”. Như vậy, với hành vi cụ thể này, đối chiếu với các điều luật liên quan đến các tội danh xâm phạm tính mạng con người mà chúng tôi trình bày ở trên, không phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do đó hành vi này không được coi là tội phạm và không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Về nghĩa vụ bồi thường, bạn của bạn có thể phải bồi thường thiệt hại tùy thuộc vào mức độ lỗi, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả, mức độ thiệt hại, tổn thất trên thực tế cho gia đình nạn nhân theo quy định của pháp luật dân sự.

Hiện nay, Nhà nước khuyến khích việc người dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm trong mọi mặt của đời sống xã hội. Trong thực tế, đã xuất hiện những “hiệp sĩ săn bắt cướp” sẵn sàng ra tay nghĩa hiệp, đuổi bắt những tên cướp liều lĩnh vào táo bạo. Trong nhiều trường hợp họ buộc phải dùng vũ lực, và không ít lần họ cũng gây tổn hại về sức khỏe, có thể cả tính mạng của đối tượng mà họ ngăn chặn, đuổi bắt. Tuy nhiên, những quy định của BLHS và của pháp luật liên quan chưa quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý (nếu có) trong trường hợp công dân tham gia đấu tranh ngăn chặn, phòng chống hành vi trái pháp luật, mà hành vi đó đồng thời gây hậu quả nguy hại cho xã hội. Thiết nghĩ, cần quy định chặt chẽ hơn đối với trường hợp này để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của công dân, tránh những khoảng trống không đáng có, dẫn đến việc áp dụng không đúng bản chất của quy phạm pháp luật được ban hành vào đời sống. Chúng tôi thấy rằng, đây là tình huống pháp lý đặt ra những điểm mới về phương diện lý luận và thực tiễn. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các chuyên gia pháp lý, của các nhà làm luật và của đông đảo độc giả để có được góc nhìn toàn diện hơn đối với vấn đề này.  

          Luật sư Nguyễn Thiều Dương

CÔNG TY LUẬT ĐẠI VIỆT

(Địa chỉ: Số 335 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội

Điện thoại: 04.3747 8888 - Email: info@daivietlawfirm.vn

Website: www.luatdaiviet.vn)

Họ và tên
Email
Nội dung
Mã xác nhận
Web link
Đội ngũ luật sư, Công chứng viên
  • Luật Sư Nguyễn Thiều Dương
  • Luật Sư Phạm Xuân Dương
  • Công chứng viên Trần Thị Thúy Hằng
  • Công chứng viên Nguyễn Đăng Đính
  • Công chứng viên Trịnh Thị Phương Thanh
  • Luật sư Vũ Hải Lý
  • Công chứng viên Ngô Thị Vân