Luật Doanh nghiệp vẫn chưa làm tốt vai trò “người làm vườn”, tức giúp doanh nghiệp “cắt gọt” các bộ phận hoạt động không hiệu quả.
Kể từ khi được giới thiệu lần đầu vào năm 1999, Luật Doanh nghiệp, với tư cách là luật chung về việc thành lập, quản ...
Điều quan trọng nhất là phải xem xét toàn diện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, theo hướng nới lỏng thay vì ngày càng xiết chặt các điều kiện kinh doanh. Cần xem xét bỏ bớt các điều kiện hạn chế, đặc biệt là các lĩnh vực cấm kinh doanh.
Không có cái gọi là sở hữu toàn dân. Đó chỉ là một từ được "sáng tạo" ra để duy trì "quyền sở hữu thực" của một nhóm cá nhân. Xét thực tế đó cũng chẳng khác gì quyền của vua chúa xưa kia.
Qua vụ Vedan người ta hiểu rõ hơn câu nói ví von "xã hội như một cỗ xe do kinh tế thị trường đẩy, nhà nước kéo, xã hội dân sự canh chừng", mà ở Việt Nam này, cỗ xe vận hành chưa trơn tru.
Từ khi có ý tưởng thành lập cho đến khi hình thành và phát triển kinh doanh, tạo ra lợi nhuận…doanh nghiệp đều phải tuân thủ các quy định pháp luật. Tuy nhiên trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam đang tích cực tham gia vào ...
MỞ ĐẦU
Thực tế khách quan của một quốc gia đang không ngừng phát triển, của một đất nước luôn hướng đến nền dân chủ vững mạnh và của một dân tộc ngày ngày vươn mình ra với bè bạn năm châu, thì sứ mệnh bảo vệ công lý, đảm bảo ...
Hiện tranh chấp của người vừa là thành viên sáng lập, vừa làm công ăn lương với doanh nghiệp của mình không hiếm. Khi tổng kết hoạt động xét xử, TAND Tối cao cần có đúc kết để áp dụng thống nhất.
Theo quy định tại Điều 311 của Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) thì Tòa án phải áp dụng các quy định tại Chương VI để xác định tư cách người tham gia tố tụng cũng như các quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ. Tuy nhiên, các ...